[toc:ul]
Bài tập 1: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần?
Bài tập 2: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có sự thay đổi ấy?
Bài tập 3: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng"
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
So sánh bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với phần phiên âm và dịch nghĩa.
Bài tập 2: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Chữ “lệ” trong câu 5 chỉ nước mắt của nhà thơ hay nước mắt của “khóm cúc”.
Bài tập 1: 2 phần (4 câu trên và 4 câu dưới)
Phần 1: ( 4 câu đầu): miêu tả cảnh mùa thu ảm đạm hiu hắt
Phần 2: ( 4 câu sau): miêu tả cái tình, nỗi nhớ quê hương nhớ nhà của nhà thơ
Bài tập 2: Nhận xét về tầm nhìn:
Tầm nhìn của tác giả mở rộng, bao quát không gian từ rừng phong, vu sơn, vu giáp, lưng trời, rồi đến dòng sông, mặt đất. Từ không gian tĩnh đến không gian động miêu tả sương, núi Vu núi Kẽm hiu hắt rồi đến hình ảnh sóng vọt lên tận trời và mây sà xuống mặt đất. Bốn câu không gian tầm nhìn được thu hẹp, cảnh vật trước mặt (khóm cúc và con thuyền lẻ loi). Sự thay đổi tầm nhìn ở bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả, tạo nên nỗi buồn trong cảm hứng của tác giả, tác giả trở về với tầm nhìn hẹp hơn là quay về với hiện thực buồn bã, một mình cảm thấy lẻ loi.
Bài tập 3: Mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ cuối là cả hai cùng tạo nên một bức tranh mùa thu hiu hắt, đìu hiu gợi nên nỗi buồn man mác. Bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh thu trong không gian rộng lớn, bốn câu sau là miêu tả cảnh thu trong một không gian hẹp hơn, thể hiện quan hệ tuần tự từ cảnh đến tình, ẩn trong cảnh là tình, đan xen hòa quyện.
Nhan đề bài thơ là Thu hứng nghĩa là cảm xúc mùa thu đã nói lên được nội dung của cả bài thông qua hình ảnh mùa thu. Tâm trạng cảm nhận của thu nhân trước cảnh mùa thu là nỗi lòng u uất, là nỗi buồn man mác của nhà thơ bai trùm lên cả cảnh vật: " Người buồn cảnh có vui bao giờ"
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: So sánh
Bản dịch nghĩa của Nguyễn Công Trứ sát nghĩa hơn tuy nhiên có nhiều chỗ chưa được sát nghĩa so với bản phiên âm. Trong câu đầu, bản dịch thơ ch¬ưa chuyển tải được ý nghĩa của từ "điêu thương". Vì vậy ở trong bản phiên âm nó mang nghĩa rất mạnh - chỉ sự tàn phá khắc nghiệt của sư¬ơng móc đối với rừng phong. Chữ "thẳm" trong câu ba (bản dịch) ch¬ưa thật sát nghĩa. Đồng thời nó còn làm cho âm hưởng thơ trầm xuống.
Bài tập 2: Chỉ nước mắt của nhà thơ vì đây là những tâm sự thầm kín của tác giả về một đất nước đang bị đô hộ.
Bài tập 1: 2 phần
- Phần 1 ( 4 câu đầu) => miêu tả cảnh mùa thu ảm đạm hiu hắt
- Phần 2 ( 4 câu sau) => miêu tả cái tình, nỗi nhớ quê hương nhớ nhà của nhà thơ
Bài tập 2: Tầm nhìn của tác giả mở rộng, bao quát không gian từ rừng phong, vu sơn, vu giáp, lưng trời, rồi đến dòng sông, mặt đất. Từ không gian tĩnh đến không gian động, 4 câu không gian tầm nhìn được thu hẹp, cảnh vật trước mặt.
Sự thay đổi tầm nhìn thể hiện tâm trạng của tác giả, tạo nên nỗi buồn trong cảm hứng của tác giả, trở về với tầm nhìn hẹp hơn là quay về với hiện thực buồn bã, một mình cảm thấy lẻ loi.
Bài tập 3: Mối quan hệ 4 câu thơ đầu với 4 câu thơ cuối là cả hai cùng tạo nên một bức tranh mùa thu hiu hắt, đìu hiu => nỗi buồn man mác.
- 4 câu thơ đầu => miêu tả cảnh thu trong không gian rộng lớn.
- 4 câu sau => miêu tả cảnh thu trong một không gian hẹp hơn, thể hiện quan hệ tuần tự từ cảnh đến tình, ẩn trong cảnh là tình, đan xen hòa quyện.
Nhan đề Thu hứng=> cảm xúc mùa thu , nói lên được nội dung của cả bài thông qua hình ảnh mùa thu, tâm trạng cảm nhận của thu nhân trước cảnh mùa thu là nỗi lòng u uất, là nỗi buồn man mác của nhà thơ bai trùm lên cả cảnh vật: " Người buồn cảnh có vui bao giờ"
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Bản dịch nghĩa của Nguyễn Công Trứ sát nghĩa hơn, tuy nhiên có nhiều chỗ chưa được sát nghĩa so với bản phiên âm. Câu đầu, bản dịch thơ ch¬ưa chuyển tải được ý nghĩa của từ "điêu thương", bản phiên âm nó mang nghĩa rất mạnh - chỉ sự tàn phá khắc nghiệt của sư¬ơng móc đối với rừng phong, "thẳm" trong câu ba (bản dịch) ch¬ưa thật sát nghĩa làm cho âm hưởng thơ trầm xuống.
Chỉ nước mắt của nhà thơ vì đây là những tâm sự thầm kín của tác giả về một đất nước đang bị đô hộ.
Bài tập 1: 2 phần
1. 4 câu đầu => cảnh mùa thu ảm đạm hiu hắt
2. 4 câu sau => miêu tả cái tình, nỗi nhớ quê hương nhớ nhà của nhà thơ
Bài tập 2: Tầm nhìn của tác giả mở rộng, bao quát:
- Không gian từ rừng phong, vu sơn, vu giáp, lưng trời, rồi đến dòng sông, mặt đất.
- Từ không gian tĩnh đến không gian động.
- 4 câu không gian tầm nhìn được thu hẹp, cảnh vật trước mặt.
=> Sự thay đổi tầm nhìn thể hiện tâm trạng của tác giả, tạo nên nỗi buồn trong cảm hứng của tác giả, trở về với tầm nhìn hẹp hơn là quay về với hiện thực buồn bã, một mình cảm thấy lẻ loi.
Bài tập 3: Mối quan hệ 4 câu thơ đầu với 4 câu thơ cuối là cả hai cùng tạo nên một bức tranh mùa thu hiu hắt, đìu hiu => nỗi buồn man mác.
- 4 câu thơ đầu => miêu tả cảnh thu trong không gian rộng lớn.
- 4 câu sau => miêu tả cảnh thu trong một không gian hẹp hơn, thể hiện quan hệ tuần tự từ cảnh đến tình, ẩn trong cảnh là tình, đan xen hòa quyện.
Nhan đề Thu hứng=> cảm xúc mùa thu , nói lên được nội dung của cả bài thông qua hình ảnh mùa thu, tâm trạng cảm nhận của thu nhân trước cảnh mùa thu là nỗi lòng u uất, là nỗi buồn man mác của nhà thơ bai trùm lên cả cảnh vật.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
- Bản dịch nghĩa của Nguyễn Công Trứ sát nghĩa hơn, nhiều chỗ chưa được sát nghĩa so với bản phiên âm.
- Câu đầu, bản dịch thơ ch¬ưa chuyển tải được ý nghĩa của từ "điêu thương".
- Bản phiên âm mang nghĩa rất mạnh - chỉ sự tàn phá khắc nghiệt của sư¬ơng móc đối với rừng phong.
- "thẳm" trong câu ba (bản dịch) ch¬ưa thật sát nghĩa làm cho âm hưởng thơ trầm xuống.
Bài tập 2: Nước mắt của nhà thơ vì đây là những tâm sự thầm kín của tác giả về một đất nước đang bị đô hộ.