Tải giáo án dạy thêm ( giáo án buổi 2) toán 8 kết nối tri thức bản mới nhất bài 33: Hai tam giác đồng dạng. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài này học sinh sẽ:
- Ôn lại và củng cố kiến thức về hai tam giác đồng dạng:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV chuẩn bị trước bằng cách vẽ hình lên bảng, và đố các HS về bài toán sau:
+ Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?
+ HS nào trả lười đúng và nhanh nhất sẽ được ghi nhận và cộng điểm.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “hai tam giác đồng dạng”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “hai tam giác đồng dạng” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận Đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. |
1. Định nghĩa a) Hai tam giác đồng dạng - Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
- Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là: (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng) b) Nhận xét: - với tỉ số đồng dạng k thì với tỉ số đồng dạng - Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng k = 1. - Nếu với tỉ số đồng dạng k và với tỉ số đồng dạng m thì với tỉ số đồng dạng k.m * Ví dụ: Cho tam giác ABC và A’B’C’ là hai tam gác đều, có AB = 4cm; A’B’ = 3cm. Ta có: BC = CA = AB = 4cm B’C’=C’A’=A’B’=3cm
Do vậy hai tam giác ABC và A’B’C’ có: và
Vậy 2. Định lí Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. * Ví dụ:
Vậy: |
Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 DẠNG 1: Chứng minh hai tam giác đồng dạng Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa, tính chất hoặc định lí đã nêu ở phần lí thuyết. Bài 1. Cho , điểm M thuộc cạnh BC, kẻ MN // AB bà MP // AC với . Tìm các cặp tam giác đồng dạng. Bài 2. Cho hình thang ABCD có AB // CD. Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh ? Bài 3. Cho hình thang ABCD (AB//DC) có CD = 2AB. Gọi E là trung điểm của DC. Chứng minh đồng dạng với nhau đôi một. Bài 4. Cho hình thoi ABCD, điểm M thuộc cạnh BC. Tia DM cắt tia AB tại N. Chứng minh . |
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:
Giáo án dạy thêm toán 8 KNTT, giáo án buổi chiều toán 8 kết nối bài 33: Hai tam giác đồng dạng, giáo án dạy thêm toán 8 kết nối tri thức bài 33: Hai tam giác đồng dạng