[toc:ul]
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
Ví dụ: Xét các câu hỏi ở sgk trang 15, 16
Trả lời:
a. Em nói ra hoặc viết ra giấy.
b. Phải nói có đầu có đuôi, rõ ràng, đầy đủ lí lẽ => phải tạo lập văn bản.
c. Ý nghĩa câu ca dao: khuyên con người giữ gìn ý chí, lập trường, không thay đổi, dao động trước bất kỳ hoàn cảnh nào.
d. Bài phát biểu là văn bản nói.
đ. Bức thư là văn bản viết:
e.Các thiếp mời, đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích, câu đối đều là văn bản.
Một số văn bản khác: Đơn xin nghỉ phép, bài phát biểu của em trong lễ bế giảng, bài báo…
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản
Ví dụ SGK:
1. Hành chính – công vụ
2. Văn bản tự sự
3. Văn bản miêu tả
4. Văn bản thuyết minh
5. Văn bản biểu cảm
6. Văn bản nghị luận
a. tự sự
b. miêu tả
c. nghị luận
d. biểu cảm
đ. thuyết minh
Truyền thuyết con rồng cháu tiên thuộc kiểu văn bản tự sự
Vì: Các sự việc kể kế tiếp nhau nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa.