Soạn văn 6 siêu ngắn bài: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Soạn văn 6 siêu ngắn bài: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) - sgk ngữ văn lớp 6 tập 2. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý.

[toc:ul]

Bài tập 1: Hãy ghi những câu dưới đây vào vở và đặt dấu phẩy thích hợp:

Trả lời

Câu a: Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.

Câu b: Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

Bài tập 2: Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh:

Trả lời

Câu a: xe máyxe đạp

Câu b: hoa cúchoa lay ơn

Câu c: vườn camvườn chuối

Bài tập 3: Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh:

Trả lời

Câu a: chao mình xuống mặt nước, cắp gọn con mồi.

Câu b: đến thăm thầy cô, thăm bạn bè cũ.

Câu c: xoè hình cánh quạt, ánh lên những tia sáng của ánh nắng sớm mai.

Câu d: quanh năm ngầu đỏ, mang phù sa bồi đắp bãi bờ.

Câu 4*: Trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết: Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?

Trả lời

Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 6 siêu ngắn


Copyright @2024 - Designed by baivan.net