Giải chi tiết Toán 9 KNTT bài 3: Giải Giải chi tiết Toán 9 KNTT bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Hướng dẫn giảI bài 3: Giải Giải chi tiết Toán 9 KNTT bài toán bằng cách lập hệ phương trình sách mới Toán 9 tập 1 Kết nối tri thức. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.

Bài1.10 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho hai phương trình:

-2x + 5y = 7;  (1)

4x – 3y = 7     (2)

Trong các cặp số (2; 0), (1; -1), (-1; 1), (-1; 6), (4; 3) và (-2; 5), cặp số nào là:

a) Nghiệm của phương trình (1)?

b) Nghiệm của phương trình (2)?

c) Nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2)?

Bài làm chi tiết:

a) Thay lần lượt cặp số (2; 0), (1; -1), (-1; 1), (-1; 6), (4; 3) và (-2; 5) vào phương trình (1) ta có:

Cặp số(2; 0)(1; -1)(-1; 1)(-1; 6)(4; 3)(-2; 5)
-2x + 5y = 7Vô líVô líVô líVô lí ĐúngVô lí

Vậy (-1; 1), (4; 3) là nghiệm của phương trình (1).

b) Thay lần lượt cặp số (2; 0), (1; -1), (-1; 1), (-1; 6), (4; 3) và (-2; 5) vào phương trình (2) ta có:

Cặp số(2; 0)(1; -1)(-1; 1)(-1; 6)(4; 3)(-2; 5)
4x – 3y = 7     Vô líĐúngVô líVô lí ĐúngĐúng

Vậy (1; -1), (4; 3); (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).

c) Ta có (4; 3) là nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Bài 1.11 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a)       b)  c)

Bài làm chi tiết:

a)  =>             

-Thay (1) vào (2) ta có:

x – 2(2x – 1) = -1 =>-3x + 2 = -1 nên x = 1. 

-Thay x = 1 ta có y = 2.1 – 1 = 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1; 1)

b)

-Từ (1) 0,5x = 0,5 + 0,5y =>x = 1 + y thay vào (2)ta được:

 1,2(1 + y) – 1,2y = 1,2 =>1,2 + 0y = 1,2 nên 0y = 0 (luôn đúng) với y tùy ý. 

-Vậy hệ phương trình có nghiệm (1 + y; y) với y

c)

Từ (1) ta có x = -2 – 2y thay vào (2) ta được 

5(-2-3y) – 4y = 28 =>-10 – 19y = 28 nên y = -2. 

-Thay y = -2 (2) ta có x = -2 – 3(-2) = 4.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4; 2).

Bài1.12 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải các hệ phương trình sau bằng phươg pháp cộng đại số:

a)     b)     c)

Bài làm chi tiết:

a)     

-Nhân 2 vào (1) ta được:10x + 14y = -2

-Nhân 7 vào (2) ta được: 21x + 14y = -35.

-Trừ hai phương trình ta được:

 (10x + 14y) –(21x + 14y) = -2 – (-35) => -11x = 33 nên x = -3.

-Thay x = -3 vào (2) ta có: 3.(-3) + 2y = -5 nên y = 2.

-Vậy hệ phương trình có nghiệm (-3; 2).

b)

-Nhân 4  vào (1) ta được: 8x – 12y = 44 

-Nhân 10 vào (2) ta được: -8x + 12y = 10

-Cộng hai phương trình ta được:

 (8x – 12y) – (-8x+12y) = 44 + 10 => 0x + 0y = 54 (vô lí).

-Phương trình đã cho không có giá trị nào của x và y thỏa mãn hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

c)

-Nhân 10 vào (2) ta được: 4x + 2y = 8

=>

-Trừ hai phương trình ta được 

(4x – 3y) – (4x + 2y) = 6 – 8 suy ra -5y = -2 nên y =

-Thay y = (1) =>4x – 3.

-Vậy hệ phương trình có nghiệm

Bài1.13 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm các hệ số x, y tong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau:

4Al + xO2 Al2O3

Bài làm chi tiết:

-Số nguyên từ Al và O ở cả hai vế của phản ứng cân bằng với nhau =>

-Thay y = 2 thay vào phương trình thứ 2 ta có:

2x = 3.2 nên x =3. Vậy x = 3; y = 2.

Bài1.14 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm a và b sao cho hệ phương trình có nghiệm là (1; -2).

Bài làm chi tiết:

-Thay x = 1; y = -2 vào hệ

-Trừ phương trình ta được: 0a + 0b = 2 (vô lí)

-Phương trình này không có giá trị nào của a và b thỏa mãn nên hệ phương trình (1) vô nghiệm.

-Vậy không có giá trị nào của a và b để hệ phương trình có nghiệm là (1; -2).

Tìm kiếm google:

Giải toán 9 tập 1 kết nối tri thức, giải sgk toán 9 kết nối tập 1 bài 3: Giải Giải chi tiết Toán 9 , giải bài 3: Giải Giải chi tiết Toán 9 toán 9 kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Giải toán 9 tập 1 KNTT mới


Copyright @2024 - Designed by baivan.net