Hướng dẫn giải chi tiết bài 5 Ôn tập bộ sách mới Ngữ văn 12 tập 1 Chân trời sáng tạo. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.
Tác phẩm, tác giả | Phong cách | Một số dấu hiệu nhận biết phong cách sáng tác |
Hoàng Hạc Lâu (Thôi Hiệu) | ||
Tràng giang (Huy Cận) | ||
Tiếng thu (Lưu Trọng Lư) | ||
Độc “Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du) | ||
Thu điếu (Nguyễn Khuyến) |
Bài làm chi tiết:
Tác phẩm, tác giả | Phong cách | Một số dấu hiệu nhận biết phong cách sáng tác |
Hoàng Hạc Lâu (Thôi Hiệu) | Phong cách cổ điển | Thể hiện rõ nhất đặc điểm của phong cách thơ Đường luật: ngôn ngữ hàm súc, giàu sức gợi, hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố |
Tràng giang (Huy Cận) | Phong cách lãng mạn | Trong cách cảm nhận sự việc, tâm trạng bơ vơ, buồn bã phổ biến của cái tôi lãng mạn đương thời |
Tiếng thu (Lưu Trọng Lư) | Phong cách lãng mạn | Bộc lộ tâm trạng u hoài, bâng khuâng của tác giả trước cảnh sắc mùa thu |
Độc “Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du) | Phong cách cổ điển | Vận dụng thành công các điển cố, điển tích trong văn học Trung Hoa, Việt hoá nhiều ngôn ngữ Hán |
Thu điếu (Nguyễn Khuyến) | Phong cách cổ điển | Hệ thống ngôn ngữ giàu tính ước lệ Bút pháp thuỷ mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu hoạ của bức tranh phong cảnh Vận dụng tài tình nghệ thuật đối. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh được sử dụng thành công |
Tác phẩm, tác giả | Phong cách | Một số dấu hiệu nhận biết theo phong cách sáng tác |
Lão Hạc (Nam Cao) | ||
Hai đứa trẻ (Thạch Lam) | ||
Con gà thờ (Ngô Tất Tố) | ||
Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng) | ||
Cuộc gặp gỡ tình cờ (Hi-gu-chi I-chi-y-ô) |
Bài làm chi tiết:
Tác phẩm, tác giả | Phong cách | Một số dấu hiệu nhận biết theo phong cách sáng tác |
Lão Hạc (Nam Cao) | Phong cách hiện thực | Văn bản phản ánh số phận bi thảm, nghèo khổ của người nông dân và hiện trạng xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng tám |
Hai đứa trẻ (Thạch Lam) | Phong cách lãng mạn | Truyện không có cốt truyện, được bắt đầu bằng những cảm xúc mơ hồ, mong manh của nhân vật. Chính vì thế, truyện cứ nhẹ nhàng, không có diễn biến, không có cao trào nhưng lại lôi cuốn người đọc |
Con gà thờ (Ngô Tất Tố) | Phong cách hiện thực | Văn bản phê phán những hủ tục lạc hậu và sự giả tạo trong xã hội nông thôn |
Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng) | Phong cách hiện thực | Văn bản cho thấy sự phân biệt giai cấp gay gắt, tình trạng suy đồi đạo đức, và sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội Việt Nam thời kỳ trước 1945 |
Cuộc gặp gỡ tình cờ (Hi-gu-chi I-chi-y-ô) | Phong cách lãng mạn | Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, miêu tả những xúc cảm rung động đầu đời giữa 2 nhân vật trong văn bản |
Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du), Thu điếu (Nguyễn Khuyến), Tràng giang (Huy Cận), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư); Con gà thờ (Ngô Tất Tố), Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng), Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Lão Hạc (Nam Cao).
Văn học trung đại Việt Nam (viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm) | Văn học hiện đại Việt Nam (viết bằng chữ Quốc ngũ) |
Bài làm chi tiết:
Văn học trung đại Việt Nam (viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm) | Văn học hiện đại Việt Nam (viết bằng chữ Quốc ngũ) |
Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du), Thu điếu (Nguyễn Khuyến), Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân) | Tràng giang (Huy Cận), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư); Con gà thờ (Ngô Tất Tố), Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Lão Hạc (Nam Cao) |
STT | Văn bản, tác giả | Một số dấu hiệu nhận biết thế loại của văn bản |
1 | Con gà thờ (Ngô Tất Tố) | |
2 | Cái giá trị làm người (trích Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng) | |
3 | Trên những chặng đường hành quân (trích Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc) |
Bài làm chi tiết:
STT | Văn bản, tác giả | Một số dấu hiệu nhận biết thế loại của văn bản |
1 | Con gà thờ (Ngô Tất Tố) | - Kể về một sự kiện, nhân vật cụ thể (hai anh em Tỵ và Tý ở làng Xã Đàn) - Có cốt truyện, nhân vật, tình tiết.<br>- Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Mục đích: Phơi bày sự áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị đối với người nông dân trong xã hội phong kiến |
2 | Cái giá trị làm người (trích Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng) | - Kể về một sự kiện, nhân vật cụ thể - Có cốt truyện, nhân vật, tình tiết.<br>- Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Mục đích: Phơi bày sự thối nát, bất công của xã hội thực dân nửa phong kiến, đồng thời thể hiện niềm cảm thông, xót thương cho những kiếp người bất hạnh |
3 | Trên những chặng đường hành quân (trích Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc) | - Những sự kiện được ghi chép hằng ngày, cẩn thận - Có đánh số ngày, tháng, năm - Có địa điểm cụ thể - Yếu tố phi hư cấu - Mục đích: Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, ý chí chiến đấu của những người lính trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước |
Câu 5: Nêu một số biểu hiện về đặc điểm thể loại của các văn bản kịch đã học (làm vào vở):
STT | Văn bản, tác giả | Một số dấu hiệu nhận biết thể loại của văn bản |
1 | Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra (trích Quan thanh tra, Gô-gôn) | |
2 | Tiền bạc và tình ái (trích Lão hà tiện, Mô-li-e) | |
3 | Thật và giả (trích Con nai đen, Nguyễn Đình Thi) |
Bài làm chi tiết:
STT | Văn bản, tác giả | Một số dấu hiệu nhận biết thể loại của văn bản |
1 | Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra (trích Quan thanh tra, Gô-gôn) | |
2 | Tiền bạc và tình ái (trích Lão hà tiện, Mô-li-e) | |
3 | Thật và giả (trích Con nai đen, Nguyễn Đình Thi) |
Câu 6: Điền thông
Bài làm chi tiết:
Trong
Câu 7: Điền thông
Bài làm chi tiết:
Trong
Câu 8: Điền thông
Bài làm chi tiết:
Trong
Câu 9: Điền thông
Bài làm chi tiết:
Trong
Câu 10: Điền thông
Bài làm chi tiết:
Trong
Câu 11: Điền thông
Bài làm chi tiết:
Trong
Câu 12: Điền thông
Bài làm chi tiết:
Trong
Soạn chi tiết ngữ văn 12 chân trời sáng tạo, soạn ngữ văn 12 CTST bài 5 Ôn tập, soạn văn 12 chân trời bài 5 Ôn tập