Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung
Năng lực riêng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án:
Hoạt động thực hành
BÁO CÁO THỰC HÀNH 1. Mục đích 2. Kết quả và giải thích - Hình vẽ lục lạp trong tế bào biểu bì lá cây rong mái chèo. - Kết quả thí nghiệm nhận biết, tách chiết các sắc tố trong lá cây và giải thích. - Kết quả thí nghiệm sự tạo thành tinh bột và sự thải oxygen trong quang hợp và giải thích. 3. Trả lời câu hỏi a) Em có nhận xét gì về hình dạng, số lượng, kích thước và sự phân bố lục lạp trong tế bào cây rong mái chèo? b) Tại sao phải để chậu cây trong bóng tối 2 ngày trước khi làm thí nghiệm? c) Việc trồng cây thủy sinh hoặc thả rong trong bể cá có tác dụng gì? |
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 4 nhóm thực hành. - GV yêu cầu HS đọc mục III.1.a trong sách và tóm tắt lại nguyên lý của hoạt động thực hành. - GV yêu cầu HS đọc sách trang 35 và mô tả cách tiến hành thực hành dựa trên mẫu vật thật bằng cách chỉ ra cách cuốn phiến là trên ngón tay và dung kim mũi mác tách lớp biểu bì và yêu cầu các nhóm thực hiện, hướng dẫn cách quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi và vẽ hình ảnh quan sát được vào vở. - GV cho HS đọc SGK, nêu nguyên lí của hoạt động thực hành. - GV yêu cầu HS đọc mục III.2.b và sơ đồ hóa các bước tiến hành thực hành, gọi một nhóm trình bày và đưa ra các lưu ý khi thực hiện. - GV có thể đặt câu hỏi cho HS: Dự đoán 4 sắc tố có trên bản sắc kí dưới đây là những sắc tố nào? Dựa vào các đặc điểm nào có thể nhận biết và phân biệt các sắc tố đó. - GV yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra dự đoán trước đó. - Thí nghiệm cần có thời gian chuẩn bị dài (2 ngày ở trong bóng tối và 4 – 6 giờ ở ngoài ánh sáng) nên GV có thể giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS chuẩn bị trước ở nhà. - GV yêu cầu: + HS tiến hành quan sát, nhận biết các hiện tượng thí nghiệm. + Báo cáo kết quả tại lớp, các nhóm khác đưa ra nhận xét và góp ý. - GV yêu cầu HS: Nêu nguyên lí sự thải oxygen trong quang hợp? - GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm dựa trên quy trình trong SGK trang 37 và viết báo cáo thu hoạch. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, phân công nhiệm vụ, ghi chép tiến độ thí nghiệm và xây dựng bảng kiểm để đánh giá kỹ năng làm việc nhóm thể hiện mức độ đóng góp và hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo thực hành. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kỹ năng thực hành, thái độ HS khi làm thí nghiệm và làm việc nhóm. - GV đánh giá năng lực HS thông qua phiếu đánh giá, câu trả lời giải thích và kết quả báo cáo của HS. | III. Cách tiến hành 1. Quan sát lục lạp trong tế bào thực vật - Nguyên lí: HS đọc SGK để trả lời. Hình vẽ lục lạp quan sát được (học sinh tự vẽ)
2. Tách chiết các sắc tố trong lá cây - Nguyên lí: HS đọc SGK để trả lời. - Dựa vào quy trình thí nghiệm, HS sơ đồ hóa các bước tiến hành.
- Đáp án: HS dựa trên những hiểu biết của mình về sắc tố và quang hợp để trả lời.
3. Sự tạo thành tinh bột trong quang hợp Học sinh chuẩn bị ở nhà, quay video và báo cáo trình chiều video tại lớp.
4. Sự thải oxygen trong quang hợp - Nguyên lí: HS đọc SGK để trả lời.
- Báo cáo thực hành (ở bên dưới)
|
-----------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác