Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Biết được cấu trúc rẽ nhanh trong thuật toán là gì và khi nào trong thuật toán có cấu trúc rẽ nhánh.
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh.
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực tin học:
- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;
- NLe: Hợp tác trong môi trường số.
1 - GV: Giáo án, sgk, máy tính, máy chiếu...
2 - HS : Đồ dùng học tập, sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV lấy ví dụ về cấu trúc rẽ nhánh và giới thiệu cho HS biết. Sau đó, GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 1: Lựa chọn hành động tùy thuộc vào điều kiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc thông tin trong mục 1sgk. GV lấy ví dụ, giảng giải cho HS hiểu được có những lúc chúng ta hành động tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, giới thiệu cấu trúc rẽ nhánh - GV giúp HS cách nhận biết cấu trúc rẽ nhánh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin, nghe GV giảng bài, nắm bắt ý chính. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nhắc lại kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 1. Lựa chọn hành động tùy thuộc vào điều kiện - Khi phải dựa trên điều kiện nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện thuật toán thì dùng cấu trúc rẽ nhánh. - Ví dụ: Trong tiết học thể dục tuần sau GV yêu cầu HS: + Nếu trời mưa thì mang sách vở học trong lớp + Nếu trời khô ráo thì mang dụng cụ học ngoài trời. |
Hoạt động 2: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
---------------- Còn tiếp ------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác