[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu hỏi: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mang đến cho theien nhiên những cảnh sắc rất đặc trưng. Hãy nêu những dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa mà bạn có ấn tượng sâu sắc.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Bạn hiểu thế nào về từ " òa thức"?
Câu 2: Cõi lá đã làm nổi bật lên nét đặc trưng gì của cảnh sắc Hà Nội?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Xác định bố cục của văn bản và cho biết bố cục ấy đã thể hiện đặc điểm nào của thể loại.
Câu 2: Bạn hiểu thế nào là " cõi lá"? Qua " cõi lá" ấy, tác giả đã phát hiện ra điều gì và mối liên hệ giữa cây, lá với con người?
Câu 3: Phân tích một vài đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả thiên nhiên với miêu tả con người và làm rõ tác dụng của sự kết hợp ấy trong văn bản.
Câu 4: Xác định chủ đề, đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản.
Câu 5: Chỉ ra một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản.
Câu 6: Qua việc đọc tản văn Cõi lá, bạn hãy nêu một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản thuộc thể loại này.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Những dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa mà bạn có ấn tượng sâu sắc:
- Mùa hè sang mùa thu: khí trời mát mẻ, ban đêm trời se lạnh không đủ rét để mặc một chiếc áo mùa, hoa cúc trong các vườn đua nhau nở, sen trong các ao úa tàn…
- Mùa đông sang xuân: Những hạt mưa xuân lất phất bay, những chồi biếc trên cành cây đã điểm
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Em hiểu từ " òa thức" là thức dậy.
Câu 2: Cõi lá đã làm nổi bật lên cảnh sắc Hà Nội: Đó là nét quyến rũ, vòng đời của các loài cây trong phố cổ, sự khác nhau của các loài cây.... của cảnh sắc Hà Nội?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Văn bản có bố cục gồm: 3 phần:
Bố cục ấy đã thể hiện rõ nét tình cảm, ý nghĩ của tác giả về cảnh vật Hà Nội. Thể hiện rõ yếu tố tự sự trong tùy bút, tản văn.
Câu 2:
- Em hiểu cõi lá: là lá rụng.
- Qua "cõi lá" ấy, tác giả đã phát hiện ra: Mùa thu quyến rũ từng bước chân người.
- Mối liên hệ giữa cây, lá với con người khi miên man trong cõi lá mùa Xuân thành phố thì gương mặt ai cũng như có phần trẻ lại.
Câu 3: Chọn đoạn văn "Những tưởng vô duyên .... bước chân người."
Sự miêu tả thiên nhiên về ưu nhược điểm của cây xà cừ: ưu điểm về kích thước, mùa mưa bão mất công tỉa bớt cành phòng khi bị đổ..... kết hợp cùng với trữ tình: ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng làm nên một mùa thu quyến rũ từng bước chân người cho thấy bức tranh sinh động rõ nét về cây xà cừ, hình ảnh mùa lá rụng đã tạo ra một khung cảnh mùa thu đẹp đẽ, quyến rũ lòng người.
Câu 4:
- Xác định chủ đề: Văn bản được viết thể hiện sự đẹp đẽ của cõi lá, cảnh vật Hà Nội và sự thay đổi của con người vào cõi lá mùa xuân.
- Thông điệp của văn bản là cảnh vật đẹp đẽ có thể khiến con người trở nên thương nhớ, trẻ lại nhờ cảnh vật, thể hiện ý nghĩa cao cả về tác dụng của cảnh vật, của cõi lá những thứ đơn giản nhưng lại tác động đến con người.
Câu 5: Một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản: Chín cây bồ đề trên đường Trần nhân Tông làm thành một khoảng trời trong veo màu thạch lựu. Những chiếc lá non đung đưa trong gió như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh tao u tịch. Nhiều người Hà Nội.... mật chảy tháng Giêng. Vòng đời của một chiếc lá bồ đề dù được mọc ra từ Hà Nội hay ở nới Phật tổ Thích Ca Mâu Ni; Lá của những cây sấu cổ thụ ở phía đường Đinh Tiên Hoàng.......
Câu 6: Qua việc đọc tản văn Cõi lá, đưa ra một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản thuộc thể loại này:
- Tìm hiểu chất trữ tình, cái tôi của nhà văn thể hiện qua văn bản.
- Tìm hiểu ngôn ngữ của văn bản.
- Xác định chủ đề mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Mùa hè sang mùa thu: Cây có nhiều lá vàng và rụng lá, thời tiết mát mẻ, hơi lạnh về ban đêm.
- Mùa đông sang xuân: Những hạt mưa xuân lất phất bay, những chồi biếc trên cành cây đã điểm
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Là thức dậy.
Câu 2: Đó là nét quyến rũ, vòng đời của các loài cây trong phố cổ, sự khác nhau của các loài cây.... của cảnh sắc Hà Nội?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: 3 phần:
-> Thể hiện rõ nét tình cảm, ý nghĩ của tác giả về cảnh vật Hà Nội. Thể hiện rõ yếu tố tự sự trong tùy bút, tản văn.
Câu 2:
- Là lá rụng.
- Mùa thu quyến rũ từng bước chân người.
- Mối liên hệ giữa cây, lá với con người khi miên man trong cõi lá mùa Xuân thành phố thì gương mặt ai cũng như có phần trẻ lại.
Câu 3: Chọn đoạn văn "Những tưởng vô duyên .... bước chân người."
Sự miêu tả thiên nhiên về ưu nhược điểm của cây xà cừ: ưu điểm về kích thước, mùa mưa bão mất công tỉa bớt cành phòng khi bị đổ..... kết hợp cùng với trữ tình: ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng làm nên một mùa thu quyến rũ từng bước chân người.
-> Cho thấy bức tranh sinh động rõ nét về cây xà cừ, hình ảnh mùa lá rụng đã tạo ra một khung cảnh mùa thu đẹp đẽ, quyến rũ lòng người.
Câu 4:
- Sự đẹp đẽ của cõi lá, cảnh vật Hà Nội và sự thay đổi của con người vào cõi lá mùa xuân.
- Là cảnh vật đẹp đẽ có thể khiến con người trở nên thương nhớ, trẻ lại nhờ cảnh vật, thể hiện ý nghĩa cao cả về tác dụng của cảnh vật, của cõi lá những thứ đơn giản nhưng lại tác động đến con người.
Câu 5: Chín cây bồ đề trên đường Trần nhân Tông làm thành một khoảng trời trong veo màu thạch lựu. Những chiếc lá non đung đưa trong gió như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh tao u tịch. Nhiều người Hà Nội.... mật chảy tháng Giêng. Vòng đời của một chiếc lá bồ đề dù được mọc ra từ Hà Nội hay ở nới Phật tổ Thích Ca Mâu Ni; Lá của những cây sấu cổ thụ ở phía đường Đinh Tiên Hoàng.......
Câu 6:
- Tìm hiểu chất trữ tình, cái tôi của nhà văn thể hiện qua văn bản.
- Tìm hiểu ngôn ngữ của văn bản.
- Xác định chủ đề mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Mùa hè sang mùa thu: Cây có nhiều lá vàng và rụng lá, thời tiết mát mẻ, hơi lạnh về ban đêm.
- Mùa đông sang xuân: Những hạt mưa xuân lất phất bay, những chồi biếc trên cành cây đã điểm
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Là thức dậy.
Câu 2: Đó là nét quyến rũ, vòng đời của các loài cây trong phố cổ, sự khác nhau của các loài cây.... của cảnh sắc Hà Nội?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: 3 phần:
-> Thể hiện rõ nét tình cảm, ý nghĩ của tác giả về cảnh vật Hà Nội.
Câu 2:
- Là lá rụng.
- Mùa thu quyến rũ từng bước chân người.
- Mối liên hệ giữa cây, lá với con người khi miên man trong cõi lá mùa Xuân thành phố thì gương mặt ai cũng như có phần trẻ lại.
Câu 3: Chọn đoạn văn "Những tưởng vô duyên .... bước chân người."
Sự miêu tả thiên nhiên về ưu nhược điểm của cây xà cừ kết hợp cùng với trữ tình: ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng làm nên một mùa thu quyến rũ từng bước chân người.
-> Cho thấy bức tranh sinh động rõ nét về cây xà cừ.
Câu 4:
- Sự đẹp đẽ của cõi lá, cảnh vật Hà Nội và sự thay đổi của con người vào cõi lá mùa xuân.
- Tác dụng của cảnh vật, của cõi lá những thứ đơn giản nhưng lại tác động đến con người.
Câu 5: Chín cây bồ đề trên đường Trần nhân Tông làm thành một khoảng trời trong veo màu thạch lựu. Những chiếc lá non đung đưa trong gió như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh tao u tịch.
Câu 6:
- Tìm hiểu chất trữ tình, cái tôi của nhà văn thể hiện qua văn bản.
- Tìm hiểu ngôn ngữ của văn bản.
- Xác định chủ đề.
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.