[toc:ul]
CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu hỏi: Kể tên một số đồ gốm gia dụng trong gia đình bạn. Những đồ gồm ấy có thể "nói" với bạn về(những) điều gì?
CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Tìm trong đoạn văn ít nhất hai ý kiến/ quan điểm của tác giả và ít nhất hai dữ liệu.
Câu 2: Đoạn văn này trình bày một xu hướng riêng của đồ gốm gia dụng trong xã hội Việt Nam từ sau thế kỉ XV. Đó là xu hướng gì?
CÂU HỎI SAU KHI ĐỌCCâu 1: Chỉ ra bố cục của văn bản. Bạn đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của văn bản?
Câu 2: Xác định cách trình bày thông tin của đoạn văn dưới đây và đánh giá hiệu quả của cách trình bày ấy.
a, Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có một lịch sử phát triển.... cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII-XIX.
b, Đồ gốm dụng thời Lý - Trần quá thanh nhã .... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế.
Câu 3: Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản này có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của chúng đối với việc biểu đạt thông tin chính của văn bản.
Câu 4: Xác định thông tin cơ bản và thông tin chi tiết của đoạn văn" Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển .... cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII -XIX". Chỉ ra mối liên hệ giữa các thông tin chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của đoạn văn.
Câu 5: Tác giả thể hiện thái độ như thế nào qua đoạn văn:"Đồ gốm gia dụng thời Lý ... Trần quá thanh nhã .... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế"? Dựa vào đâu bạn cho là như vậy?
Câu 6: Những thông tin cơ bản của văn bản này gợi cho bạn ( những) suy nghĩ gì về văn hóa dân tộc.
Bài tập sáng tạo: Thiết kế một bưu thiếp hoặc thiệp chúc Tết/ chúc mừng sinh nhật, trên đó có hình vẽ một sản phầm truyền thống của địa phương.
CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Một số đồ gốm gia dụng trong gia đình như: bát, cốc, thìa, muôi, đĩa........ . Những đồ gồm ấy có thể "nói" với em về quá trình hình thành và phát triển của các giai đoạn hình thành gốm, hai các giai đoạn lịch sử.
CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Tìm trong đoạn văn ít nhất hai ý kiến/ quan điểm của tác giả và ít nhất hai dữ liệu:
Dữ liệu:
Ý kiến của tác giả:
Câu 2: Đoạn văn này trình bày một xu hướng riêng của đồ gốm gia dụng trong xã hội Việt Nam từ sau thế kỉ XV. Đó là xu hướng dùng đồ gốm Trung Hoa và Nội phủ.
CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Bố cục văn bản:
+ Từ đầu đến tập tục ăn ở khác nhau -> Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh
+ Từ Tiền thân của cái bát đến thế kỉ XVIII - XIX -> Nói về tiền thân của chiếc bát
+ Từ Đồ gốm gia dụng thời Lý-Trần đến chất lượng không tình, nhưng giá rẻ -> Đặc điểm của đồ gốm thời Lý- Trần
+ Từ Ngay từ cuối thời Trần đến hết -> Xu thế riêng của đồ gốm gia dụng.
=> Bố cục của văn bản trình bày theo thời gian giúp người đọc có thể hiểu và biết được tiến trình lịch sử một cách dễ dàng.
Câu 2: Xác định cách trình bày thông tin của đoạn văn dưới đây và đánh giá hiệu quả của cách trình bày ấy:
a, Đoạn văn được viết theo lối diễn dịch.-> Phù hợp với các thông tin đưa ra, giúp người đọc hiểu được tiền thân lịch sử của đồ gốm gia dụng một cách đầy đủ.
b, Đoạn văn được viết theo lối quy nạp. -> Phù hợp với các thông tin đưa ra, giúp người đọc hiểu được lịch sử của đồ gốm gia dụng nhờ việc chững minh, dẫn chứng đưa ra chứng minh cho câu đầu
Câu 3: Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản này có sự đặc biệt: Văn bản sử dụng các hình ảnh xuyên suốt bài, mỗi phần đều có các yếu tố hình thức là các hình ảnh minh họa -> Các yếu tố này giúp cho các ý tưởng và thông tin sinh động, hấp dẫn, sinh động hơn, người đọc dễ hiểu và hình dung các đồ gia dụng gốm hơn.
Câu 4: Thông tin cơ bản: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển không giống như những đồ sành như nồi niêu, chum vại cả ngàn năm hầu như không thay đổi.
Thông tin chi tiết:
-> Thông tin chi tiết chứng minh cho thông tin cơ bản, lí giải và làm rõ vấn đề của thông tin cơ bản.
Câu 5: Trong đoạn văn, tác giả thể hiện thái độ ngạc nhiên và khó tin qua đoạn văn:"Đồ gốm gia dụng thời Lý ... Trần quá thanh nhã .... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế". Dựa vào các chi tiết như " khiến chúng ta không thể tưởng tượng rằng có thời con người sống cao sang như thế" hay " Những chiếc chậy, những chiếc âu mà hôm nay chúng ta nâng niu như cổ vật quý hiếm...."
Câu 6: Những thông tin cơ bản của văn bản này gợi cho em suy nghĩ: Văn hóa dân tộc ta thật hào hùng. Văn hoá đồ gốm sứ xưa của Việt Nam mở ra cho mọi người một giá trị mênh mông, thoáng đãng vô cùng vô tận về đời sống xã hội xa xưa. Ý nghĩa và giá trị hiện vật luôn được nối dài và sống thêm nhờ vào cách “Đọc” cách thưởng thức của mỗi người, mỗi thời đại. Đồ gốm sứ xưa là những đồ vật câm lặng, nhưng chúng lại hàm chứa nội dung văn hoá, mỹ thuật trang trí dân tộc phong phú. Đó chính là một phần“đời sống” của người Việt còn lại, là chất men tạo sự đam mê cho giới chơi đồ gốm sứ xưa ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Bài tập sáng tạo:
CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Đó là: bát, cốc, thìa, muôi, đĩa........ . Những đồ gồm ấy có thể "nói" với em về quá trình hình thành và phát triển của các giai đoạn hình thành gốm, hai các giai đoạn lịch sử.
CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Dữ liệu:
Ý kiến của tác giả:
Câu 2: Đó là xu hướng dùng đồ gốm Trung Hoa và Nội phủ.
CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Bố cục: 4 phần
+ Từ đầu đến tập tục ăn ở khác nhau.
+ Từ Tiền thân của cái bát đến thế kỉ XVIII - XIX.
+ Từ Đồ gốm gia dụng thời Lý-Trần đến chất lượng không tình, nhưng giá rẻ.
+ Từ Ngay từ cuối thời Trần đến hết.
=> Trình bày theo thời gian giúp người đọc có thể hiểu và biết được tiến trình lịch sử một cách dễ dàng.
Câu 2:
a, Đoạn văn được viết theo lối diễn dịch.-> giúp người đọc hiểu được tiền thân lịch sử của đồ gốm gia dụng.
b, Đoạn văn được viết theo lối quy nạp. -> giúp người đọc hiểu được lịch sử của đồ gốm gia dụng.
Câu 3: Văn bản sử dụng các hình ảnh xuyên suốt bài, mỗi phần đều có các yếu tố hình thức là các hình ảnh minh họa -> Người đọc dễ hiểu và hình dung các đồ gia dụng gốm hơn.
Câu 4: Thông tin cơ bản: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển không giống như những đồ sành như nồi niêu, chum vại cả ngàn năm hầu như không thay đổi.
Thông tin chi tiết:
-> Thông tin chi tiết chứng minh cho thông tin cơ bản, lí giải và làm rõ vấn đề của thông tin cơ bản.
Câu 5: Ngạc nhiên và khó tin. Dựa vào các chi tiết như " khiến chúng ta không thể tưởng tượng rằng có thời con người sống cao sang như thế" hay " Những chiếc chậy, những chiếc âu mà hôm nay chúng ta nâng niu như cổ vật quý hiếm...."
Câu 6: Văn hóa dân tộc ta thật hào hùng. Văn hoá đồ gốm sứ xưa của Việt Nam mở ra cho mọi người một giá trị mênh mông, thoáng đãng vô cùng vô tận về đời sống xã hội xa xưa. Ý nghĩa và giá trị hiện vật luôn được nối dài và sống thêm nhờ vào cách “Đọc” cách thưởng thức của mỗi người, mỗi thời đại. Đồ gốm sứ xưa là những đồ vật câm lặng, nhưng chúng lại hàm chứa nội dung văn hoá, mỹ thuật trang trí dân tộc phong phú. Đó chính là một phần“đời sống” của người Việt còn lại, là chất men tạo sự đam mê cho giới chơi đồ gốm sứ xưa ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Bài tập sáng tạo:
CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Đó là: bát, cốc, thìa, muôi, đĩa........ .
- Về quá trình hình thành và phát triển của các giai đoạn hình thành gốm.
CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Dữ liệu:
Ý kiến của tác giả:
Câu 2: Đó là xu hướng dùng đồ gốm Trung Hoa và Nội phủ.
CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Bố cục: 4 phần
=> Trình bày theo thời gian giúp người đọc có thể hiểu và biết được tiến trình lịch sử một cách dễ dàng.
Câu 2:
a, Trình bày theo lối diễn dịch.-> giúp người đọc hiểu được tiền thân lịch sử của đồ gốm gia dụng.
b, Trình bày theo lối quy nạp. -> giúp người đọc hiểu được lịch sử của đồ gốm gia dụng.
Câu 3: Văn bản sử dụng các hình ảnh xuyên suốt bài -> Người đọc dễ hiểu và hình dung các đồ gia dụng gốm hơn.
Câu 4: Thông tin cơ bản: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển không giống như những đồ sành như nồi niêu, chum vại cả ngàn năm hầu như không thay đổi.
Thông tin chi tiết:
-> Thông tin chi tiết chứng minh cho thông tin cơ bản, lí giải và làm rõ vấn đề của thông tin cơ bản.
Câu 5: Ngạc nhiên và khó tin. Dựa vào các chi tiết như " khiến chúng ta không thể tưởng tượng rằng có thời con người sống cao sang như thế" hay " Những chiếc chậy, những chiếc âu mà hôm nay chúng ta nâng niu như cổ vật quý hiếm...."
Câu 6: Văn hóa dân tộc ta thật hào hùng. Văn hoá đồ gốm sứ xưa của Việt Nam mở ra cho mọi người một giá trị mênh mông, thoáng đãng vô cùng vô tận về đời sống xã hội xa xưa.
Bài tập sáng tạo: