Soạn văn 11 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 5: Sống hay không sống - Đó là vấn đề

Soạn bài Sống hay không sống - Đó là vấn đề sách ngữ văn 11 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Sống hay không sống - Đó là vấn đề” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Theo bạn, ngôn ngữ giao tiếp, cách nói năng của một người điên (hay giải điên) và của một người bình thường khác nhau như thế nào? Hãy chia sẻ ý kiến với các bạn trong lớp.

CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Động cơ nào khiến vua Clo-đi-ut quan tâm, hỏi han về nguyên do dẫn đến tình trạng tinh thần của Hăm-lét.

Câu 2: Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Có mối liên hệ gì giữa câu thoại trên đây của Pô-lô-ni-út với câu thoại này của nhà vua?

Câu 3: Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Lời thoại này cho thấy điều gì trong tâm trí và tính cách của Hăm-lét?

Câu 4: Từ đây cho đến hết, cuộc thoại với Ô-phê-li-a, Hăm-lét dùng lời lẽ như thế nào để che mắt những kẻ đang theo dõi chàng?

Câu 5: Lời thoại của nhân vật vua và Pô-lô-ni-út cho thấy sự suy đoán của bạn từ đầu đúng hay sai? Giải thích do đâu bạn suy đoán đúng hoặc suy đoán chưa đúng.

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Dựa vào nội dung tóm tắt cốt truyện ở phần đầu văn bản, hãy lí giải tình thế của Hăm-lét và mục đích giả điên của chàng.

Câu 2: Xác định xung đột trong văn bản và cho biết những giằng xé nội tâm của Hăm-lét( liên quan đến việc lựa chọn giữa sống và chết, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập,...) có tác dụng như thế nào trong việc khơi sâu và phát triển xung đột trong các lớp kịch.

Câu 3: Phân tích đoạn độc thoại nội tâm và những lời dối thoại của Hăm-lét với Ô-phê-lia-a để làm rõ:

a, Nguyên nhân làm nảy sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật khác và với xã hội Đan Mạch thời bấy giờ.

b, Thái độ, tình cảm của Hăm-lét trong những lời thoại với Ô-phê-lia-a về người nữ.

Câu 4: Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê một số biểu hiện " hành động bên trong", " hành động bên ngoài" của nhân vật vua Clo-di-út và Hăm-lét:

Nhân vậtHành động bên ngoàiHành động bên trong
Vua Cloo-đi-út  
Hăm-lét  

Từ bảng trên, hãy lí giải sự khác biệt giữa con người qua " hành động bên trong" và con người qua " hành động bên ngoài" của mỗi nhân vật. Nhận xét vè cách xây dựng nhân vật và hành động kịch của tác giả trong văn bản.

Câu 5: Nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản.

Câu 6: Xác định chủ đề và cho biết qua văn bản trên, tác giả muốn gửi đến người đọc/ người xem thông điệp gì.

Câu 7: Từ việc đọc văn bản Sống hay không sống - Đó là vấn đề và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một văn bản bi kịch?

Bài tập sáng tạo: Thành lập nhóm kịch và sân khấu hoá (một phần hoặc toàn phần) một trong hai văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống - đó là vấn đề. Cho biết bạn dự định vào vai nhân vật nào trong màn sân khấn hoá của nhóm và giải thích lí do.

II. Soạn bài siêu ngắn: Sống hay không sống - Đó là vấn đề

CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Theo em, ngôn ngữ giao tiếp, cách nói năng của một người điên (hay giải điên) sẽ khó hiểu một người bình thường. Cách diễn đạt và lối suy nghĩ của họ khác và khó hiểu hơn so với người bình thường.

CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Động cơ nào khiến vua Clo-đi-ut quan tâm, hỏi han về nguyên do dẫn đến tình trạng tinh thần của Hăm-lét: Do Hăm-lét là thái tử, là người mà vua sẽ truyền lại ngôi sau này do đó mà ông muốn Hăm-lét khỏe mạnh, bình thường.

Câu 2: Đây là lời đối thoại thể hiện quan điểm của nhà vua khi thấy những gì mà Pô-lô-ni-út nói với Ô-phê-li-a.

Câu 3: Đây là lời đối thoại. Lời thoại này cho thấy Hăm-lét có suy nghĩ sâu sắc về vấn đề sống và chết. của thời đại ngày nay.

Câu 4: Từ đây cho đến hết, cuộc thoại với Ô-phê-li-a, Hăm-lét dùngnhững câu hỏi để khiến mọi người không tin vào lời nói của Hăm-lét nữa giúp che mắt những kẻ đang theo dõi chàng.

Câu 5: Lời thoại của nhân vật vua và Pô-lô-ni-út cho thấy sự suy đoán từ đầu chưa đúng. Qua lời thoại này có thể thấy vua lo cho sức khỏe của Hăm-lét không phải vì bệnh tật mà lo vì khung cảnh hoàn cảnh mà Hăm-lét đang sống ảnh hưởng đến chàng.

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Dựa vào nội dung tóm tắt cốt truyện ở phần đầu văn bản, lí giải tình thế của Hăm-lét và mục đích giả điên của chàng: Hồn ma vua cha hiện về kể cho chàng nghe sự thật về cái chết của mình - kẻ thủ phạm chính là Claudius, giết vua và chiếm ngai vàng . Hồn ma đòi Hamlet phải trả thù. Từ đó lòng chàng đầy căm phẫn, ghê tởm và chán ghét cuộc đời nhưng chàng cố gắng làm tròn bổn phận người con trai.

-> Hamlet giả điên để che mắt kẻ thù. Kẻ thù và lũ tay sai cũng cố gắng dò xét xem Hamlet có thật điên khùng hay giả tạo. Hamlet bắt đầu điều tra xác minh lại lời báo mộng của vua cha. Qua cơn hoảng loạn, vua khẩn trương hành động. Hắn và tên cận thần Polonius bố trí cho tiểu thư Ophelia, hoàng hậu lần lượt gặp gỡ Hamlet để chúng theo rình dò xét chàng. Với Ophelia là người yêu của mình, chàng cố gắng giả điên chót lọt, nhưng khi gặp mẹ thì Hamlet không kìm được nỗi giận hờn, nổi nóng bộc lộ tâm trạng thật của mình

Câu 2: Xác định xung đột trong văn bản và cho biết những giằng xé nội tâm của Hăm-lét:

Hamlet thể hiện xung đột giữa lí tưởng với hiện thực xã hội : sự mâu thuẫn đối kháng giữa hiện thực xấu xa với lý tưởng nhân văn đã được ông thể hiện rất rõ qua tấn bị kịch của nhân vật. 

+ Nhìn nhận về thực tại cuộc sống, về sự bất công tàn bạo và đầy rẫy những thủ đoạn của lòng người, Hamlet đã lựa chọn con đường “cầm vũ khí đứng lên” bằng kế hoạch chàng đã vạch sẵn. Việc phân tích nhân vật Hamlet đã cho chúng ta nhìn nhận được thực tế trong con mắt của Hamlet, để rồi từ đó thấy rằng trong tâm hồn chàng toàn những đớn đau, bi quan mà đầy trăn trở.

- Hiện thực xấu xa của xã hội hiện lên sinh động qua việc phân tích nhân vật Hamlet: Việc Hamlet giả viên điên, nhưng thực chất tâm hồn chàng bị chấn động dữ dội. Tình trạng trì trệ tù túng của thời trung cổ với cái bể khổ của tội ác lừa đảo đã khiến trí tuệ phải “phát điên. Bên cạnh Hamlet chỉ có duy nhất Hôraxiô là người bạn thân, nhưng chàng ko đơn độc. Chàng đại diện cho cái thiện để đấu tranh với Clodiuts và tay chân của hắn. Hamlet dũng cảm đương đầu với tất cả.

+ Nhận thấy thế lực lớn lao hùng hậu của kẻ thù, Hamlet biết mình phải dùng vận dụng trí thông minh thay vì công khai trực chiến. Điều này sẽ giúp chàng giảm tránh đi sự hoài nghi của Clodius và tay chân của hắn. Đây chính là một kế hoạch mang tính chiến thuật cao. Tác giả đã để cho nhân vật của mình có đất để bộc lộ tài năng, ông tin vào nhân vật của mình, tin ở công lý và chiến thắng.

-> Có thể nói, khi phân tích nhân vật Hamlet, chúng ta sẽ thấy được tính cách phức tạp của nhân vật. Đại thi hào đã thổi vào nhân vật của mình tinh thần của thời đại, vẻ đẹp của sự kiên cường cũng như ước mơ về sự công bằng và chân lý cho thời đại lúc bấy giờ.

Câu 3: Phân tích đoạn độc thoại nội tâm và những lời dối thoại của Hăm-lét với Ô-phê-lia-a:

a, Nguyên nhân nảy sinh xung đột là: Hamlet, hoàng tử Đan Mạch đang du học nước ngoài, trường đại họcWitternburg, được tin cha chết vội trở về triều đình. Chú ruột là Claudius lên ngôi vua,sau đám tang chưa đầy tháng mẹ chàng, Gertrude vội vàng tái giá với gã em chồng. Dân chúng nghi ngờ về cái chết của vua Trở về nước Hamlet đau buồn khôn tả . Hồn ma vua cha hiện về kể cho chàng nghe sự thật về cái chết của mình – kẻ thủ phạm chính là Claudius, giết vua và chiếm ngai vàng . Hồn ma đòi Hamlet phải trả thù. Từ đó lòng chàng đầy căm phẫn, ghê tởm và chán ghét cuộc đời nhưng chàng cố gắng làm tròn bổn phận người con trai.

-> amlet giả điên để che mắt kẻ thù. Kẻ thù và lũ tay sai cũng cố gắng dò xét xem Hamlet có thật điên khùng hay giả tạo. 

b,  Qua các lời nói với Ô-phê-li-a, Hăm-lét đã thể hiện thái độ coi thường và căm ghét xã hội lúc bấy giờ như: Sống hay không sống - đó là vấn đề; nếu cô vừa là người đức hạnh lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện với nhan sắc của cô....... -> HVới Ophelia là người yêu của mình, chàng cố gắng giả điên chót lọt, nhưng khi gặp mẹ thì Hamlet không kìm được nỗi giận hờn, nổi nóng bộc lộ tâm trạng thật của mình .

Câu 4: Liệt kê một số biểu hiện " hành động bên trong", " hành động bên ngoài" của nhân vật vua Clo-di-út và Hăm-lét:

Nhân vậtHành động bên ngoàiHành động bên trong
Vua Cloo-đi-út Quan tâm, hỏi han tình hình sức khỏe và thể hiện sự lo lắng với tình trạng của Hăm-lét Cho người theo dõi, ngấm ngầm lên kế hoạch muốn trừ khử Hăm-lét
Hăm-lét Giả khùng giả điên, chịu sự kiểm soát của vua Căm ghét, phẫn nộ, tức giận tột cùng và muốn tìm cách trả thú, tránh tai mắt của vua

-> Sự khác biệt của hai nhân vật:

  • Vua Clô-đi-út: Bên ngoài giả tạo để che đi sự xấu xa của con người bên trong, bản chất độc ác được che đậy bằng con người hiền lành bao dung
  • Hăm-lét: Bên ngoài giả khùng nhưng bên trong lại tỉnh táo, suy nghĩ thấu đáo. Mặc dù không muốn nhưng vì hoàn cảnh mà phải đóng giả người điên để có thể bảo toàn mạng sống 

-> Tác giả đã xây dựng thành công hai tuyến nhân vật độc ác và thiện lương qua tình huống truyện, ạo nên nhiều nhân vật chân thật mà như đời thực bước ra vậy. Những nhân vật đó mang nhiều ý nghĩa vượt ra khỏi giới hạn của thời gian và không gian.

Câu 5: Nhận xét: Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản đã thể hiện được các xung đột được đẩy lên. Nhân vật Hamlet trong tác phẩm cùng tên của đại thi hào Shakespeare mang đầy những suy tư nặng nề cùng với các mối quan hệ xung đột. Sự mâu thuẫn đối kháng giữa hiện thực xấu xa với lý tưởng nhân văn đã được ông thể hiện rất rõ qua tấn bị kịch của nhân vật.

Câu 6: 

- Chủ đề : Cốt truyện của tác phẩm phản ánh chế độ dã man thời trung cổ. Qua nhân vật Hamlet, có thể thấy được một hiện thực khốc liệt trong một xã hội đầy hoang mang lo âu.

- Thông điệp mà tác giả muốn gửi tới: Mâu thuẫn giữa tư tưởng và hành động cũng do hoàn cảnh mà hình thành. Các nhân vật bước ra từ bị kịch này, đều là sản phẩm của hoàn cảnh. Mặc dù là bị xã hội đưa đẩy, bị hoàn cảnh chèn ép nhưng hoàng tử Đan Mạch ấy vẫn khẳng định được lý tưởng của bản thân – lý tưởng anh hùng nghĩa hiệp. Không chỉ cố gắng vì mục đích trả thù cho vua cha đã mất và tiếp nối ngai vàng, mà hơn hết đó chính là sự quan tâm đến lẽ sống và phẩm giá của con người. Dù trước hoàn cảnh gì thì con người cũng phải giữ lấy lý trí và niềm tin của mình. 

Câu 7: Một số lưu ý khi đọc một văn bản bi kịch:

- Cần đọc kĩ từ 2-3 lần.

- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh đặc biệt trong câu thoại của từng nhân vật.

- Xác định được đề tài, cảm hứng chủ đạo của văn bản.

- Hiểu được ý nghĩa, quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm.

Bài tập sáng tạo: Học sinh tự thực hiện.

III. Soạn bài ngắn nhất: Sống hay không sống - Đó là vấn đề

CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Cách diễn đạt và lối suy nghĩ của họ khác và khó hiểu hơn so với người bình thường.

CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Do Hăm-lét là thái tử, là người mà vua sẽ truyền lại ngôi sau này do đó mà ông muốn Hăm-lét khỏe mạnh, bình thường.

Câu 2: Đây là lời đối thoại thể hiện quan điểm của nhà vua khi thấy những gì mà Pô-lô-ni-út nói với Ô-phê-li-a.

Câu 3: Đây là lời đối thoại. Lời thoại này cho thấy Hăm-lét có suy nghĩ sâu sắc về vấn đề sống và chết.

Câu 4: Dùng những câu hỏi để khiến mọi người không tin vào lời nói của Hăm-lét nữa giúp che mắt những kẻ đang theo dõi chàng.

Câu 5: Chưa đúng. Qua lời thoại này có thể thấy vua lo cho sức khỏe của Hăm-lét không phải vì bệnh tật mà lo vì khung cảnh hoàn cảnh mà Hăm-lét đang sống ảnh hưởng đến chàng.

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Hồn ma vua cha hiện về kể cho chàng nghe sự thật về cái chết của mình - kẻ thủ phạm chính là Claudius, giết vua và chiếm ngai vàng . Hồn ma đòi Hamlet phải trả thù. Từ đó lòng chàng đầy căm phẫn, ghê tởm và chán ghét cuộc đời nhưng chàng cố gắng làm tròn bổn phận người con trai.

-> Hamlet giả điên để che mắt kẻ thù. 

Câu 2: 

- Đó là sự mâu thuẫn đối kháng giữa hiện thực xấu xa với lý tưởng nhân văn đã được ông thể hiện rất rõ qua tấn bị kịch của nhân vật. 

- Hiện thực xấu xa của xã hội hiện lên sinh động qua việc phân tích nhân vật Hamlet: Việc Hamlet giả viên điên, nhưng thực chất tâm hồn chàng bị chấn động dữ dội. Tình trạng trì trệ tù túng của thời trung cổ với cái bể khổ của tội ác lừa đảo đã khiến trí tuệ phải “phát điên. Bên cạnh Hamlet chỉ có duy nhất Hôraxiô là người bạn thân, nhưng chàng ko đơn độc. Chàng đại diện cho cái thiện để đấu tranh với Clodiuts và tay chân của hắn. Hamlet dũng cảm đương đầu với tất cả.

-> Có thể nói, khi phân tích nhân vật Hamlet, chúng ta sẽ thấy được tính cách phức tạp của nhân vật. Đại thi hào đã thổi vào nhân vật của mình tinh thần của thời đại, vẻ đẹp của sự kiên cường cũng như ước mơ về sự công bằng và chân lý cho thời đại lúc bấy giờ.

Câu 3: 

a, Hamlet, hoàng tử Đan Mạch đang du học nước ngoài, trường đại họcWitternburg, được tin cha chết vội trở về triều đình. Chú ruột là Claudius lên ngôi vua,sau đám tang chưa đầy tháng mẹ chàng, Gertrude vội vàng tái giá với gã em chồng. Dân chúng nghi ngờ về cái chết của vua Trở về nước Hamlet đau buồn khôn tả . Hồn ma vua cha hiện về kể cho chàng nghe sự thật về cái chết của mình.

b,  Thái độ coi thường và căm ghét xã hội lúc bấy giờ như: Sống hay không sống - đó là vấn đề; nếu cô vừa là người đức hạnh lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện với nhan sắc của cô....... -> Với Ophelia là người yêu của mình, chàng cố gắng giả điên chót lọt, nhưng khi gặp mẹ thì Hamlet không kìm được nỗi giận hờn, nổi nóng bộc lộ tâm trạng thật của mình .

Câu 4: 

Nhân vậtHành động bên ngoàiHành động bên trong
Vua Cloo-đi-út Quan tâm, hỏi han tình hình sức khỏe và thể hiện sự lo lắng với tình trạng của Hăm-lét Cho người theo dõi, ngấm ngầm lên kế hoạch muốn trừ khử Hăm-lét
Hăm-lét Giả khùng giả điên, chịu sự kiểm soát của vua Căm ghét, phẫn nộ, tức giận tột cùng và muốn tìm cách trả thú, tránh tai mắt của vua

-> Sự khác biệt của hai nhân vật:

  • Vua Clô-đi-út: Bên ngoài giả tạo để che đi sự xấu xa của con người bên trong, bản chất độc ác được che đậy bằng con người hiền lành bao dung
  • Hăm-lét: Bên ngoài giả khùng nhưng bên trong lại tỉnh táo, suy nghĩ thấu đáo. Mặc dù không muốn nhưng vì hoàn cảnh mà phải đóng giả người điên để có thể bảo toàn mạng sống 

-> Tác giả đã xây dựng thành công hai tuyến nhân vật độc ác và thiện lương qua tình huống truyện.

Câu 5: Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản đã thể hiện được các xung đột được đẩy lên. Nhân vật Hamlet trong tác phẩm cùng tên của đại thi hào Shakespeare mang đầy những suy tư nặng nề cùng với các mối quan hệ xung đột. 

Câu 6: 

- Cốt truyện của tác phẩm phản ánh chế độ dã man thời trung cổ. Qua nhân vật Hamlet, có thể thấy được một hiện thực khốc liệt trong một xã hội đầy hoang mang lo âu.

- Mâu thuẫn giữa tư tưởng và hành động cũng do hoàn cảnh mà hình thành. Các nhân vật bước ra từ bị kịch này, đều là sản phẩm của hoàn cảnh. Mặc dù là bị xã hội đưa đẩy, bị hoàn cảnh chèn ép nhưng hoàng tử Đan Mạch ấy vẫn khẳng định được lý tưởng của bản thân – lý tưởng anh hùng nghĩa hiệp. Không chỉ cố gắng vì mục đích trả thù cho vua cha đã mất và tiếp nối ngai vàng, mà hơn hết đó chính là sự quan tâm đến lẽ sống và phẩm giá của con người. Dù trước hoàn cảnh gì thì con người cũng phải giữ lấy lý trí và niềm tin của mình. 

Câu 7: 

- Cần đọc kĩ từ 2-3 lần.

- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh đặc biệt trong câu thoại của từng nhân vật.

- Xác định được đề tài, cảm hứng chủ đạo của văn bản.

- Hiểu được ý nghĩa, quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm.

Bài tập sáng tạo: Học sinh tự thực hiện.

IV. Soạn bài cực ngắn: Sống hay không sống - Đó là vấn đề

CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Cách diễn đạt và lối suy nghĩ của họ khác và khó hiểu hơn so với người bình thường.

CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Do Hăm-lét là thái tử, là người mà vua sẽ truyền lại ngôi sau này do đó mà ông muốn Hăm-lét khỏe mạnh, bình thường.

Câu 2: Đây là lời đối thoại thể hiện quan điểm của nhà vua khi thấy những gì mà Pô-lô-ni-út nói với Ô-phê-li-a.

Câu 3: Đây là lời đối thoại. Lời thoại này cho thấy Hăm-lét có suy nghĩ sâu sắc về vấn đề sống và chết.

Câu 4: Dùng những câu hỏi để che mắt những kẻ đang theo dõi chàng.

Câu 5: Chưa đúng. Qua lời thoại này có thể thấy vua lo cho sức khỏe của Hăm-lét không phải vì bệnh tật mà lo vì khung cảnh hoàn cảnh mà Hăm-lét đang sống ảnh hưởng đến chàng.

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Hồn ma vua cha hiện về kể cho chàng nghe sự thật về cái chết của mình và muốn Hamlet phải trả thù. 

-> Hamlet giả điên để che mắt kẻ thù. 

Câu 2: 

- Đó là sự mâu thuẫn đối kháng giữa hiện thực xấu xa với lý tưởng nhân văn. 

- Việc Hamlet giả viên điên, nhưng thực chất tâm hồn chàng bị chấn động dữ dội. Chàng đại diện cho cái thiện để đấu tranh với Clodiuts và tay chân của hắn. Hamlet dũng cảm đương đầu với tất cả.

-> Có thể nói, khi phân tích nhân vật Hamlet, chúng ta sẽ thấy được tính cách phức tạp của nhân vật.

Câu 3: 

a, Sự oan khuất về cái chết của vua cha.

b,  Thái độ coi thường và căm ghét xã hội lúc bấy giờ -> Với Ophelia là người yêu của mình, chàng cố gắng giả điên chót lọt, nhưng khi gặp mẹ thì Hamlet không kìm được nỗi giận hờn, nổi nóng bộc lộ tâm trạng thật của mình .

Câu 4: 

Nhân vậtHành động bên ngoàiHành động bên trong
Vua Cloo-đi-út Quan tâm, hỏi han tình hình sức khỏe và thể hiện sự lo lắng với tình trạng của Hăm-lét Cho người theo dõi, ngấm ngầm lên kế hoạch muốn trừ khử Hăm-lét
Hăm-lét Giả khùng giả điên, chịu sự kiểm soát của vua Căm ghét, phẫn nộ, tức giận tột cùng và muốn tìm cách trả thú, tránh tai mắt của vua

-> Sự khác biệt của hai nhân vật:

  • Vua Clô-đi-út: bản chất độc ác được che đậy bằng con người hiền lành bao dung
  • Hăm-lét: Bên ngoài giả khùng nhưng bên trong lại tỉnh táo, suy nghĩ thấu đáo. 

-> Tác giả đã xây dựng thành công hai tuyến nhân vật độc ác và thiện lương qua tình huống truyện.

Câu 5: Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản đã thể hiện được các xung đột được đẩy lên. 

Câu 6: 

- Phản ánh chế độ dã man thời trung cổ. Qua nhân vật Hamlet, có thể thấy được một hiện thực khốc liệt trong một xã hội đầy hoang mang lo âu.

- Mâu thuẫn giữa tư tưởng và hành động cũng do hoàn cảnh mà hình thành.

Câu 7: 

- Cần đọc kĩ từ 2-3 lần.

- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh đặc biệt trong câu thoại của từng nhân vật.

- Xác định được đề tài, cảm hứng chủ đạo của văn bản.

- Hiểu được ý nghĩa, quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm.

Bài tập sáng tạo: Học sinh tự thực hiện.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài sống hay không sống đó là vấn đề ngắn nhất, soạn bài sống hay không sống đó là vấn đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo ngắn nhất, soạn văn 11 chân trời sáng tạo bài sống hay không sống đó là vấn đề cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com