[toc:ul]
Câu 1: Nêu điểm tương đồng hoặc gần gũi về nội dung (chủ đề, cảm hứng) giữa các văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen.
Câu 2: Từ ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen, hãy lập bảng tổng hợp về sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình theo gợi ý sau: dấu hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự sự, yếu tố trữ tình, tác động của sự kết hợp ấy đến người đọc.
Câu 3: Tìm thêm một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên. Liên hệ với những văn bản trong bài đọc để thấy cách tiếp cận riêng của mỗi nhà văn.
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ sau và xác định cách giải thích đã dùng: phẳng lặng, nhấp nháy, cổ thi, chật chội.
Câu 5: Cho đề bài: Hãy viết văn bản thuyết minh ( có lồng ghép một số yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm) về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm.
Yêu cầu:
- Lập dàn ý cho đề bài trên
- Viết đoạn mở bài và một đoạn thân bài
Câu 6: Để giới thiệu một tác phẩm văn học/ nghệ thuật cũng như nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói hiệu quả, bạn cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Điểm tương đồng hoặc gần gũi về nội dung (chủ đề, cảm hứng) giữa các văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen: Nguồn cảm hứng của ba văn bản trên đều được lấy từ những cảnh vật hết sức gần gũi, quen thuộc với con người Việt Nam, cả ba bài để lấy nguồn cảm hứng từ thiên nhiên, cảnh vật gần gũi để thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh vật qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước.
Câu 2: Lập bảng tổng hợp về sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình theo gợi ý sau: dấu hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự sự, yếu tố trữ tình, tác động của sự kết hợp ấy đến người đọc:
Dấu hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự sự, yếu tố trữ tình | Tác động của sự kết hợp ấy đến người đọc | |
Ai đã đặt tên cho dòng sông? | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả như: Khi giáp mặt với thành Huế liền uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu; Tặng cho Huế điệu chảy lặng lờ, điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế; dòng chảy ngập ngừng như muốn đi muốn ở…vấn vương của một nỗi lòng | Góp phần khắc họa vẻ đẹp của sông Hương một cách chân thực, sinh động nhất. Cách miêu tả sông Hương khi vào đến thành phố Huế cho thấy sự gắn bó, am hiểu và tình yêu mãnh liệt, bền chặt mà tác giả dành cho Huế, cho dòng sông. |
Cõi lá | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả như: Những tưởng vô duyên .... bước chân người. Sự miêu tả thiên nhiên về ưu nhược điểm của cây xà cừ: ưu điểm về kích thước, mùa mưa bão mất công tỉa bớt cành phòng khi bị đổ..... kết hợp cùng với trữ tình: ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng | Sự kết hợp yếu tố tự sự với trữ tình đã cho thấy bức tranh sinh động rõ nét về cây xà cừ, hình ảnh mùa lá rụng đã tạo ra một khung cảnh mùa thu đẹp đẽ, quyến rũ lòng người. |
Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả như: "Ánh trăng xuyên qua kẽ lá từ trên những rặng cây cao rọi xuống, bóng lá cây màu đen loang lổ từng lớp trông như ma; hình bóng của những cành liễu thưa thớt, cong cong, như vẽ lên mặt lá sen” tuy “Ánh trăng trên đầm sen không đồng đều, thế nhưng giữa ánh sáng và hình bóng tạo nên một giai điệu hài hoà, như bản nhạc vi-ô-lông (violin) nổi tiếng” | Sự kết hợp yếu tố tự sự với trữ tình đã khắc họa nên một khung cảnh trữ tình và thơ mộng biết bao, cảnh và trăng hòa quyện với nhau, tạo nên một khoảnh khắc làm rung động lòng người. Sự kết hợp ấy đã khắc họa nên vẻ đẹp thiên nhiên đêm trăng thật dịu ngọt, thơ mộng. |
Câu 3: Tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
+ Văn bản viết về tính cách hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của sông Đà.
+ Tác giả thể hiện sự rung cảm trước vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của dòng sông.
Tuỳ bút: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” – Thạch Lam
+ Tác phẩm biết về món ăn: Cốm
+ Tác giả bày tỏ lòng trân trọng đối với thứ quà bình dị của đồng quê nội cỏ.
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ sau và xác định cách giải thích đã dùng:
- Phẳng lặng: không xảy ra chuyện bất thường.
=> Giải thích nghĩa bằng cách dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích
- Nhấp nháy: loé sáng rồi tắt ngay, một cách liên tiếp.
=> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ
- Cổ thi: bài thơ làm theo lối xưa.
=> Giải thích nghĩa bằng cách dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích
- Chật chội: không gian chật hẹp, diện tích nhỏ đến mức khó có thể xoay sở.
=> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ
Câu 5: Thực hiện các yêu cầu:
a, Mở bài:
- Giới thiệu trò chơi.
b, Thân bài:
- Trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ.
+ Điều khoản/ nội dung 1
+ Điều khoản/ nội dung 2
+ Điều khoản/ nội dung 3
c, Kết bài:
+ Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc, luật lệ.
+ Đưa ra khuyến nghị đối với người đọc (nếu có).
Mở bài: Từ xưa, các trò chơi dân gian đã giúp con người, đặc biệt là trẻ em giải trí, thư giãn. Một trong những trò chơi thú vị, hấp dẫn nhất mà chắc hẳn nhiều người sẽ biết đến là "Ném còn". Trò chơi này đuọc tổ chức trong các dịp lễ hội đầu năm của các dân tộc Tày, Thái, Mường... chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. Ý nghĩa của trò chơi là cầu mong mùa màng tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở và cầu mong giao hòa âm dương, đất trời.
Thân bài: Trò chơi ném còn có quy tắc, luật chơi khá đơn giản. Trò chơi gồm một cây cọc thẳng lớn có chiều cao từ 10 đến 15 m và có gắn một vòng tròn lớn, đặt ở một sân bãi rộng rãi. Quả còn (trái còn) làm bằng vải nhiều màu chứa hạt bông, thóc hoặc cát, dây lược gắn với quả còn dài 50 – 60 cm. Người chơi đứng cách cây cọc một khoảng cách tương đối, sau đó cầm dây lược ném quả còn làm sao cho quả bay qua vòng tròn trên cây cọc là chiến thắng.
Câu 6: Những điều cần lưu ý:
Câu 1: Nguồn cảm hứng của ba văn bản trên đều được lấy từ những cảnh vật hết sức gần gũi, quen thuộc với con người Việt Nam, cả ba bài để lấy nguồn cảm hứng từ thiên nhiên, cảnh vật gần gũi để thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh vật qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước.
Câu 2:
Dấu hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự sự, yếu tố trữ tình | Tác động của sự kết hợp ấy đến người đọc | |
Ai đã đặt tên cho dòng sông? | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả. | Góp phần khắc họa vẻ đẹp của sông Hương một cách chân thực, sinh động nhất. Cách miêu tả sông Hương khi vào đến thành phố Huế cho thấy sự gắn bó, am hiểu và tình yêu mãnh liệt, bền chặt mà tác giả dành cho Huế, cho dòng sông. |
Cõi lá | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả. | Sự kết hợp yếu tố tự sự với trữ tình đã cho thấy bức tranh sinh động rõ nét về cây xà cừ, hình ảnh mùa lá rụng đã tạo ra một khung cảnh mùa thu đẹp đẽ, quyến rũ lòng người. |
Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả. | Sự kết hợp yếu tố tự sự với trữ tình đã khắc họa nên một khung cảnh trữ tình và thơ mộng biết bao, cảnh và trăng hòa quyện với nhau, tạo nên một khoảnh khắc làm rung động lòng người. Sự kết hợp ấy đã khắc họa nên vẻ đẹp thiên nhiên đêm trăng thật dịu ngọt, thơ mộng. |
Câu 3: Tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
+ Văn bản viết về sự hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của sông Đà.
+ Tác giả thể hiện sự rung cảm trước vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của dòng sông.
Tuỳ bút: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” – Thạch Lam
+ Tác phẩm biết về món ăn: Cốm
+ Tác giả bày tỏ lòng trân trọng đối với thứ quà bình dị của đồng quê nội cỏ.
Câu 4:
- Phẳng lặng: không xảy ra chuyện bất thường.
=> Dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích
- Nhấp nháy: loé sáng rồi tắt ngay, một cách liên tiếp.
=> Phân tích nội dung nghĩa của từ
- Cổ thi: bài thơ làm theo lối xưa.
=> Dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích
- Chật chội: không gian chật hẹp, diện tích nhỏ đến mức khó có thể xoay sở.
=> Phân tích nội dung nghĩa của từ
Câu 5:
a, Mở bài:
- Giới thiệu vắn tắt trò chơi.
b, Thân bài:
- Trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ.
+ Điều khoản/ nội dung 1
+ Điều khoản/ nội dung 2
+ Điều khoản/ nội dung 3
c, Kết bài:
+ Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc, luật lệ.
+ Đưa ra khuyến nghị đối với người đọc (nếu có).
Mở bài: Từ xưa, các trò chơi dân gian đã giúp con người, đặc biệt là trẻ em giải trí, thư giãn. Một trong những trò chơi thú vị, hấp dẫn nhất mà chắc hẳn nhiều người sẽ biết đến là "Ném còn". Trò chơi này đuọc tổ chức trong các dịp lễ hội đầu năm của các dân tộc Tày, Thái, Mường... chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. Ý nghĩa của trò chơi là cầu mong mùa màng tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở và cầu mong giao hòa âm dương, đất trời.
Thân bài: Trò chơi ném còn có quy tắc, luật chơi khá đơn giản. Trò chơi gồm một cây cọc thẳng lớn có chiều cao từ 10 đến 15 m và có gắn một vòng tròn lớn, đặt ở một sân bãi rộng rãi. Quả còn (trái còn) làm bằng vải nhiều màu chứa hạt bông, thóc hoặc cát, dây lược gắn với quả còn dài 50 – 60 cm. Người chơi đứng cách cây cọc một khoảng cách tương đối, sau đó cầm dây lược ném quả còn làm sao cho quả bay qua vòng tròn trên cây cọc là chiến thắng.
Câu 6:
Câu 1: Cả ba bài để lấy nguồn cảm hứng từ thiên nhiên, cảnh vật gần gũi để thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh vật qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước.
Câu 2:
Dấu hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự sự, yếu tố trữ tình | Tác động của sự kết hợp ấy đến người đọc | |
Ai đã đặt tên cho dòng sông? | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả. | Góp phần khắc họa vẻ đẹp của sông Hương một cách chân thực, sinh động nhất. |
Cõi lá | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả. | Thể hiện bức tranh sinh động rõ nét về cây xà cừ, hình ảnh mùa lá rụng đã tạo ra một khung cảnh mùa thu đẹp đẽ, quyến rũ lòng người. |
Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen | Các câu văn vừa kể lại vừa kết hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả. | Khắc họa nên vẻ đẹp thiên nhiên đêm trăng thật dịu ngọt, thơ mộng. |
Câu 3: Tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
+ Văn bản viết về sự hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của sông Đà.
+ Sự rung cảm trước vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của dòng sông.
Tuỳ bút: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” – Thạch Lam
+ Tác phẩm biết về món ăn: Cốm
+ Lòng trân trọng đối với thứ quà bình dị của đồng quê nội cỏ.
Câu 4:
- Phẳng lặng: không xảy ra chuyện bất thường.
=> Dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích
- Nhấp nháy: loé sáng rồi tắt ngay, một cách liên tiếp.
=> Phân tích nội dung nghĩa của từ
- Cổ thi: bài thơ làm theo lối xưa.
=> Dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích
- Chật chội: không gian chật hẹp, diện tích nhỏ đến mức khó có thể xoay sở.
=> Phân tích nội dung nghĩa của từ
Câu 5:
a, Mở bài: Giới thiệu vắn tắt trò chơi.
b, Thân bài: Trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ.
c, Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc, luật lệ.
- Đưa ra khuyến nghị đối với người đọc (nếu có).
Mở bài: Từ xưa, các trò chơi dân gian đã giúp con người, đặc biệt là trẻ em giải trí, thư giãn. Một trong những trò chơi thú vị, hấp dẫn nhất mà chắc hẳn nhiều người sẽ biết đến là "Ném còn". Trò chơi này đuọc tổ chức trong các dịp lễ hội đầu năm của các dân tộc Tày, Thái, Mường... chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. Ý nghĩa của trò chơi là cầu mong mùa màng tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở và cầu mong giao hòa âm dương, đất trời.
Thân bài: Trò chơi ném còn có quy tắc, luật chơi khá đơn giản. Trò chơi gồm một cây cọc thẳng lớn có chiều cao từ 10 đến 15 m và có gắn một vòng tròn lớn, đặt ở một sân bãi rộng rãi. Quả còn (trái còn) làm bằng vải nhiều màu chứa hạt bông, thóc hoặc cát, dây lược gắn với quả còn dài 50 – 60 cm. Người chơi đứng cách cây cọc một khoảng cách tương đối, sau đó cầm dây lược ném quả còn làm sao cho quả bay qua vòng tròn trên cây cọc là chiến thắng.
Câu 6: