Ôn tập kiến thức Toán 11 Cánh diều bài 1: Nhập môn hóa học

Ôn tập kiến thức toán 11 Cánh diều bài 1: Nhập môn hóa học. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

1. CÔNG THỨC CỘNG

HĐ1

a) Với a = $\frac{\pi }{6}$ ta có sina = sin$\frac{\pi }{6}$ = $\frac{1}{2}$; 

cosa = cos$\frac{\pi }{6}$ = $\frac{\sqrt{3}}{2}$

Với b = $\frac{\pi }{3}$ ta có sinb = sin$\frac{\pi }{3}$ = $\frac{\sqrt{3}}{2}$

cosb = cos$\frac{\pi }{3}$ = $\frac{1}{2}$ 

Ta có sin(a + b) = sin($\frac{\pi }{6}+\frac{\pi }{3}$) = sin$\frac{\pi }{2}$ = 1

sinacosb + cosasinb = $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}$ = 1

Do đó sin(a + b) = sinacosb + cosasinb (vì cùng bằng 1).

b) Ta có: sin(a - b) = sin[a + (-b)]

= sinacos(-b) + cosasin(-b)  

= sinacosb + cosa(-sin b ) 

= sinacosb - cosasinb  

Công thức cộng

  • sin(a + b) = sinasinb + cosasinb
  • sin(a - b) = sinacosb - cosasinb

Ví dụ 1: (SGk – tr.16)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.16).

Luyện tập 1

Áp dụng công thức cộng ta có:

$sin\frac{\pi }{12}=sin\left ( \frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{4} \right )$

$=sin\frac{\pi }{3}cos\frac{\pi }{4}-cos\frac{\pi }{3}sin\frac{\pi }{4}$

$=\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}$

HĐ2

a) Ta có: cos(a + b) = sin($\frac{\pi }{2}$ - (a + b))

= sin(($\frac{1}{2}$ - a) - b)

= sin($\frac{1}{2}$ - a).cos b - cos($\frac{1}{2}$ - a).sin b  

=cos a .cos b - sin a .sin b  

Vậy cos(a + b) = cos a cos b - sin a sin b .

b) Ta có: cos (a - b) = cos[a + (-b)]

= cos a cos (-b) - sin a sin (-b)  

= cos a cos b - sin a (-sin b ) 

= cos a cos b + sin a sin b  

Vậy cos (a - b) = cos a cos b + sin a sin b .

Công thức

  • cos (a + b) = cos a cos b - sin a sin b
  • cos (a - b) = cos a cos b + sin a sin b

Ví dụ 2: (SGK – tr.17).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.17).

Luyện tập 2

Ta có: $cos15^{\circ} = cos\left ( 45^{\circ} - 30^{\circ} \right ) = cos45^{\circ}cos30^{\circ} + sin45^{\circ}sin30^{\circ} = \frac{\sqrt{6} + \sqrt{2}}{4}$

HĐ3

a) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:

$tan(a+b)=\frac{sin(a+b)}{cos(a+b)}$

$=\frac{sinacosb+cosasinb}{cosacosb-sinasinb}=\frac{\frac{sinacosb+cosasinb}{cosacosb}}{\frac{cosacosb-sinasinb}{cosacosb}}$

$=\frac{\frac{sina}{cosa}+\frac{sinb}{cosb}}{1-\frac{sina}{cosa}.\frac{sinb}{cosb}}=\frac{tana+tanb}{1-tanatanb}$

Vậy $tan(a+b)=\frac{tana+tanb}{1-tanatanb}$

b) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:

tan (a - b) = tan [a + (-b)]   

$=\frac{tana+tan(-b)}{1-tanatan(-b)}=\frac{tana-tanb}{1+tanatanb}$

Vậy tan (a - b) = tan (a - b) = $\frac{tana-tanb}{1+tanatanb}$

Công thức

  • tan (a + b) = $\frac{tana+tanb}{1-tanatanb}$
  • tan (a - b) = $\frac{tana-tanb}{1+tanatanb}$

(Khi các biểu thức đều có nghĩa)

Ví dụ 3: (SGK – tr.17)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.17).

Luyện tập 3

Ta có: $tan165^{\circ} = tan\left ( 135^{\circ} + 30^{\circ}\right ) = \frac{tan135^{\circ} + tan30^{\circ}}{1-tan135^{\circ}tan30^{\circ}} = -2  + \sqrt{3}$. 

2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI

HĐ4

Ta có: sin 2a = sin (a + a) = sin a cos a + cos a sin a = 2sin a cos a  

cos 2a = cos (a + a) = cos a cos a - sin a sin a = $cos^{2}a-sin^{2}a$

Khi các biểu thức đều có nghĩa thì:

$tan2a=tan(a+a)=\frac{tana+tana}{1-tana.tana}=\frac{2tana}{1-tan^{2}a}$

Công thức

  • sin 2a = 2sin a cos a
  • cos 2a = $cos^{2}a-sin^{2}a$
  • tan 2a = $\frac{2tana}{1-tan^{2}a}$

Nhận xét

  • $cos2a=cos^{2}a-sin^{2}a=2cos^{2}a-1=1-2sin^{2}a$
  • $cos^{2}a=\frac{1+cos2a}{2};sin^{2}a=\frac{1-cos2a}{2}$ (công thức hạ bậc).

Ví dụ 4: (SGK – tr.18).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).

Luyện tập 4

Ta có: $tan^{2}\frac{a}{2} = 4 $

Áp dụng công thức: $1 + tan^{2}a = \frac{1}{cos^{2}a}$ ($a \neq \frac{\pi }{2} + k\pi , k \in \mathbb{Z})$ 

Ta có: $\frac{1}{cos^{2}\frac{a}{2}} - 1 = 4 \Leftrightarrow \frac{2}{1+ cosa} = 5 \Leftrightarrow cosa = -\frac{3}{5} \Leftrightarrow cos^{2}a = \frac{9}{25}$ 

Suy ra: $tan^{2}a = \frac{16}{9} \Leftrightarrow tana = \pm \frac{4}{3}$. 

Ví dụ 5: (SGK – tr.18).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).

Luyện tập 5

Ta có:

  • $sin^{2}\frac{\pi }{8} = \frac{1-cos\frac{\pi }{4}}{2} = \frac{2-\sqrt{2}}{4} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{8} = \sqrt{\frac{2-\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{2-\sqrt{2}}}{2}$
  • $cos^{2}\frac{\pi }{8} = \frac{1+cos\frac{\pi }{4}}{2} = \frac{2+\sqrt{2}}{4} \Leftrightarrow cos\frac{\pi }{8} = \sqrt{\frac{2+\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$

3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG

HĐ5.

Ta có: cos (a+b) + cos (a-b)

= (cos a cos b -sin a sin b) + (cos a cos b +sin a sin b) 

= (cos a cos b -sin a sin b) + (cos a cos b +sin a sin b)

= 2cos a cos b  

cos (a+b) - cos (a-b)

= (cos a cos b - sin a sin b) - (cos a cos b +sin a sin b) 

= cos a cos b - sin a sin b - cos a cos b - sin a sin b  

= -2sin a.sin b  

sin (a+b) + sin (a-b)

= (sin a cos b + cos a sin b) + (sin a cos b - cos a sin b) 

= sin a cos b + cos a sin b + sin a cos b - cos a sin b  

= 2sin a cos b  

Vậy

  • cos (a+b) + cos (a-b) = 2cos a cos b
  • cos (a+b) - cos (a-b) = -2sin a sin b  
  • sin (a+b) + sin (a-b) = 2sin a cos b  

Công thức biến đổi tích thành tổng

  • cos a cos b = $\frac{1}{2}$[cos (a+b) + cos (a-b)]
  • sin a sin b = -$\frac{1}{2}$[cos (a+b) - cos (a-b)] 
  • sin a cos b =$\frac{1}{2}$[sin (a+b) + sin (a-b)] 

Ví dụ 6: (SGK – tr.19).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.19).

Luyện tập 6

Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, ta có:

$cos\frac{3a}{2}cos\frac{a}{2}=\frac{1}{2}[cos\left ( \frac{3a}{2}+\frac{a}{2} \right )+cos\left ( \frac{3a}{2}-\frac{a}{2} \right )]$

$=\frac{1}{2}\left [ cos2a+cosa \right ]$

Mà: $cos2a = 2cos^{2}a-1=2.\left (\frac{2}{3}  \right )^{2}-1=-\frac{1}{9}$

=> $cos\frac{3a}{2}cos\frac{a}{2} = \frac{5}{18}$. 

4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH

HĐ6.

Ta có: a + b = u; a - b = v

=> $a=\frac{u+v}{2};b=\frac{u-v}{2}$

Khi đó

  • cos u +cos v = cos (a+b) + cos (a-b) = 2cos a cos b = 2cos$\frac{u+v}{2}$cos$\frac{u-v}{2}$
  • cos u - cos v = cos (a+b) - cos (a-b) = -2sin a sin b = -2sin$\frac{u+v}{2}$sin$\frac{u-v}{2}$
  • sin u + sin v = sin (a+b) + sin (a-b) = 2sin a cos b = 2sin$\frac{u+v}{2}$cos$\frac{u-v}{2}$
  • sin u - sin v = sin (a+b) - sin (a-b) = 2sin b cos a = 2cos a sin b  = 2cos$\frac{u+v}{2}$ sin$\frac{u-v}{2}$

Công thức biến đổi tổng thành tích

  • cos u +cos v = 2cos$\frac{u+v}{2}$cos$\frac{u-v}{2}$
  • cos u - cos v = -2sin$\frac{u+v}{2}$sin$\frac{u-v}{2}$
  • sin u + sin v = 2sin$\frac{u+v}{2}$cos$\frac{u-v}{2}$
  • sin u - sin v = 2cos$\frac{u+v}{2}$ sin$\frac{u-v}{2}$

Ví dụ 7: (SGK – tr.19).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.19, 20).

Luyện tập 7

Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích ta có:

$D = \frac{sin\frac{7\pi }{9}+sin\frac{\pi }{9}}{cos\frac{7\pi }{9}-cos\frac{\pi }{9}} = \frac{2sin\frac{\frac{7\pi }{9}+\frac{\pi }{9}}{2}cos\frac{\frac{7\pi }{9}-\frac{\pi }{9}}{2}}{-2sin\frac{\frac{7\pi }{9}+\frac{\pi }{9}}{2}sin\frac{\frac{7\pi }{9}-\frac{\pi }{9}}{2}} = -cot\frac{\pi }{3} = -\frac{\sqrt{3}}{3}$

Ví dụ 8: (SGK – tr.20).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.20).

Tìm kiếm google: Tóm tắt kiến thức toán 11 CD bài 2: Các phép biến đổi lượng giác, kiến thức trọng tâm toán 11 cánh diều bài 2: Các phép biến đổi lượng giác, Ôn tập toán 11 cánh diều bài Các phép biến đổi lượng giác

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 Cánh diều mới

TOÁN 11 CÁNH DIỀU TẬP 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. GIỚI HẠN HÀM SỐ LIÊN TỤC

CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

TOÁN 11 CÁNH DIỀU TẬP 2

CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC

 

Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com