[toc:ul]
Câu a: Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
Câu b: Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
Câu a: xe máy, xe đạp
Câu b: hoa cúc, hoa lay ơn
Câu c: vườn cam, vườn chuối
Câu a: chao mình xuống mặt nước, cắp gọn con mồi.
Câu b: đến thăm thầy cô, thăm bạn bè cũ.
Câu c: xoè hình cánh quạt, ánh lên những tia sáng của ánh nắng sớm mai.
Câu d: quanh năm ngầu đỏ, mang phù sa bồi đắp bãi bờ.
Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.