[toc:ul]
Bài tập 1: (Trang72 - SGK Ngữ văn 10) Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào ( lưu ý đoạn kể về cái yếm đỏ, con bống, thử giày, cái chết của Tấm, chim vàng anh, khung cửi).
Bài tập 2: (Trang 72 - SGK Ngữ văn 10) Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm. Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì?
Bài tập 3: (Trang 72 - SGK Ngữ văn 10) Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám?
Bài tập 4: (Trang 72 - SGK Ngữ văn 10) Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện (Tấm và mẹ con Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội?)
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tấm Cám
Luyện tập
Bài tập: trang 72 sgk Ngữ Văn 10 tập một
Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này, hãy tìm trong Tấm Cám những dẫn chứng để phân tích, làm rõ các đặc trưng của truyện cổ tích thần kì.
Bài tập 1: Phân tích diễn biến của truyện:
=>Xu hướng phát triển của hai tuyến nhân vật:
Bài tập 2:
=>Quan niệm của người xưa khi chết đi không phải là hết là chấm dứt mà vẫn còn tồn tại, còn minh chứng được rằng sức sống mãnh liệt không gì có thể hủy hoại được nó, lương thiện luôn được hưởng may mắn và hạnh phúc. Có sự ảnh hưởng của thuyết luân hồi và thuyết nhân quả của đạo Phật. Vì Tấm là người tốt nên được tái sinh thành người và được hưởng hạnh phúc.
Bài tập 3: Hành động trả thù của Tấm thể hiện: không thể dung hòa giữa thiện và ác, tất lẽ phải có một bên chiến thắng mà theo quan niệm xưa “ ở hiền gặp lành”, “ ác gải ác báo”, hành động đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm là đúng theo quy luật, không chỉ hành động trả thù mà đó cũng chính là hành động sinh tồn – muốn tồn tại phải đấu tranh.
Bài tập 4:
Mâu thuẫn trong gia đình: dì ghẻ và con chồng => bắt nguồn từ việc kế thừa tài sản và hưởng những quyền lợi vật chất của các thành viên (con cái) trong gia đình.
Mâu thuẫn xã hội: về quyền lợi và địa vị nhưng không phải là chủ đạo => mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tấm Cám
1. Giá trị nội dung
2. Giá trị nghệ thuật
Luyện tập
Bài tập: Tấm Cám là truyện cổ tích thần kì nên sẽ mang những đặc trưng của loại này
Bài tập 1: Phân tích:
Bài tập 2: Phân tích hình thức biến hóa
1. chim vàng anh - cây xoan đào - khung cửi - quả thị - hóa lại kiếp người.
2. Ý nghĩa: Quan niệm của người xưa khi chết đi không phải là hết là chấm dứt mà vẫn còn tồn tại, lương thiện luôn được hưởng may mắn và hạnh phúc, ảnh hưởng của thuyết luân hồi và thuyết nhân quả của đạo Phật, người tốt được tái sinh thành người và được hưởng hạnh phúc.
Bài tập 3: Hành động trả thù của Tấm => không thể dung hòa giữa thiện và ác, theo quan niệm xưa “ ở hiền gặp lành”, “ ác gải ác báo”, hành động đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm là đúng theo quy luật, không chỉ hành động trả thù mà đó cũng chính là hành động sinh tồn (muốn tồn tại phải đấu tranh.)
Bài tập 4:
1. Gia đình: dì ghẻ và con chồng (kế thừa tài sản và hưởng những quyền lợi vật chất của các thành viên trong gia đình.)
2. Xã hội: quyền lợi và địa vị (mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.)
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tấm Cám
1.Nội dung: thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác, sức mạnh của cái thiện thắng cái ác ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.
2. Nghệ thuật: Sử dụng các yếu tố kì ảo, hoan đường, sự chuyển biến trong những lần biến thân của Tấm là một dụng ý nghệ thuật: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.
Luyện tập
Bài tập: Tấm Cám là truyện cổ tích vì nhân vật, cốt truyện hoàn toàn hư cấu có chủ đích, kể về cuộc đời, số phận của Tấm - một người bình thường trong xã hội xưa, thể hiện được tinh thần nhân đạo và sự lạc quan của nhân dân lao động.
Các yếu tố thần kì: Tấm nhận được sự giúp đỡ của ông Bụt trong những lần bị băt nạt, ức hiếp và sự biến hóa thần kì của Tấm sau mỗi lần bị mẹ con Cám hại chết, ước mơ cháy bỏng cuả nhân dân về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hộ, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
Bài tập 1: Phân tích: “cái yếm đỏ’’ là sự bốc lột về vật chất, “con cá bống’’ là người bạn tâm tình của Tấm cũng bị mẹ con Cám đoạt lấy. Trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt để khỏi đi chơi hội. Tấm trở thành vợ vua => hành động loại bỏ, muốn tiêu diệt Tấm tới cùng. (mâu thuẫn vượt ra khỏi phạm vi gia đình).
Bài tập 2: Hình thức biến hóa: chim vàng anh - cây xoan đào - khung cửi - quả thị - hóa lại kiếp người. => Người xưa quan niệm khi chết đi không phải là hết là chấm dứt mà vẫn còn tồn tại, lương thiện luôn được hưởng may mắn và hạnh phúc, ảnh hưởng của thuyết luân hồi và thuyết nhân quả của đạo Phật, người tốt được tái sinh thành người và được hưởng hạnh phúc.
Bài tập 3: Trả thù của Tấm cho thấy giữa thiện và ác không thể dung hòa , “ ở hiền gặp lành”, “ ác gải ác báo”
=> hành động đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm là đúng theo quy luật muốn tồn tại phải đấu tranh.
Bài tập 4: Gia đình: dì ghẻ và con chồng ( bắt nguồn kế thừa tài sản và hưởng những quyền lợi vật chất của các thành viên trong gia đình.) Xã hội: quyền lợi và địa vị (mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.)
Giá trị nội dung và nghệ thuật
1.Nội dung: thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác, ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.
2. Nghệ thuật: Sử dụng các yếu tố kì ảo, hoan đường, sự chuyển biến trong những lần biến thân của Tấm là một dụng ý nghệ thuật
Luyện tập
Bài tập: Tấm Cám là truyện cổ tích vì nhân vật, cốt truyện hoàn toàn hư cấu có chủ đích, kể về cuộc đời, số phận của Tấm, thể hiện tinh thần nhân đạo và sự lạc quan của nhân dân lao động.
Yếu tố thần kì: Tấm nhận được sự giúp đỡ của ông Bụt trong những lần bị băt nạt, ức hiếp và sự biến hóa thần kì của Tấm sau mỗi lần bị mẹ con Cám hại chết, ước mơ cháy bỏng cuả nhân dân về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hộ, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.