Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 6
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 18 : LÝ THUYẾT ÂM NHẠC – GIỌNG VÀ GAM RÊ THỨ
ĐỌC NHẠC: BÀI LUYỆN QUÃNG
Nội dung 1. Lý thuyết âm nhạc – Giọng và gam Rê thứ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Thể hiện gam và hợp âm rải của giọng Mi thứ bằng kèn phím.
- GV yêu cầu nhận xét về tính chất âm nhạc của giọng thứ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, vận dụng một số kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 2 – 3 HS đứng dậy trình bày gam và hợp âm rải của giọng Mi thứ bằng kèn phím.
- GV gọi HS đứng dậy thực hành trong bản nhạc cụ thể.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Lý thuyết âm nhạc – Giọng và gam Rê thứ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình bày về giọng Rê thứ. - GV đặt câu hỏi: + Tìm dấu hiệu của giọng Rê thứ hòa thanh trong Bài đọc nhạc số 3. + Tìm điểm giống nhau, khác nhau giữa giọng Pha trưởng và Rê thứ. Bài đọc nhạc số 3 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV giới thiệu về giọng Rê thứ. - Từ kiến thức đã học kết hợp hiểu biết bản thân, HS đưa suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời trước lớp. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và tổng kết. | Lý thuyết âm nhạc – Giọng và gam Rê thứ - Giọng Rê thứ tự nhiên: + Là điệu thức thứ, có âm chủ (bậc I) là nốt Rê. Hóa biểu có một dấu giáng (Si giáng). + Kí hiệu: d-moll/ d-minor. - Giọng Rê thứ tự nhiên và tương quan quãng 2 giữa các bậc – Các âm ổn định: - Giọng Rê thứ hòa thanh: khác giọng Rê thứ tự nhiên do có bậc VII tăng lên nửa cung (nốt Đô thăng). Các bậc âm ổn định giống như giọng Rê thứ tự nhiên. - Gam Rê thứ hòa thanh: - Giọng Rê thứ hòa thanh: Bậc VII lên nửa cung. |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bài đọc nhạc số 3, yêu cầu HS xác định các âm ổn định của giọng Rê thứ trong Bài đọc nhạc số 3.
- GV yêu cầu HS xác định được các âm ổn định của giọng Rê thứ trong Bài đọc nhạc số 3.
- GV đặt câu hỏi: Tìm điểm giống và khác nhau giữa giọng Pha trưởng và Rê thứ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, tiếp nhận kiến thức GV truyền đạt, tìm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời của mình.
Nội dung chi tiết | Giống | Khác |
Pha trưởng | Có cùng hóa biểu (Si giáng) | Không có dấu hóa bất thường. |
Rê thứ | Rê thứ hòa thanh có bậc VII tăng lên 1/2 cung (Đô thăng). Rê thứ giai điệu khi đi lên có bậc VI, VII tăng lên 1/2 cung (Si hoàn, Đô thăng); khi đi xuống đọc như Rê thứ tự nhiên. |
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thể hiện lần lượt Bài đọc nhạc số 1 (giọng Pha trưởng) và Bài đọc nhạc số 3 vài lần luân phiên bằng nhạc cụ thể hiện giai điệu để HS nghe.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác