[toc:ul]
HĐ1
a) Với a = $\frac{\pi }{6}$ ta có sina = sin$\frac{\pi }{6}$ = $\frac{1}{2}$;
cosa = cos$\frac{\pi }{6}$ = $\frac{\sqrt{3}}{2}$
Với b = $\frac{\pi }{3}$ ta có sinb = sin$\frac{\pi }{3}$ = $\frac{\sqrt{3}}{2}$
cosb = cos$\frac{\pi }{3}$ = $\frac{1}{2}$
Ta có sin(a + b) = sin($\frac{\pi }{6}+\frac{\pi }{3}$) = sin$\frac{\pi }{2}$ = 1
sinacosb + cosasinb = $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}$ = 1
Do đó sin(a + b) = sinacosb + cosasinb (vì cùng bằng 1).
b) Ta có: sin(a - b) = sin[a + (-b)]
= sinacos(-b) + cosasin(-b)
= sinacosb + cosa(-sin b )
= sinacosb - cosasinb
Công thức cộng
Ví dụ 1: (SGk – tr.16)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.16).
Luyện tập 1
Áp dụng công thức cộng ta có:
$sin\frac{\pi }{12}=sin\left ( \frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{4} \right )$
$=sin\frac{\pi }{3}cos\frac{\pi }{4}-cos\frac{\pi }{3}sin\frac{\pi }{4}$
$=\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}$
HĐ2
a) Ta có: cos(a + b) = sin($\frac{\pi }{2}$ - (a + b))
= sin(($\frac{1}{2}$ - a) - b)
= sin($\frac{1}{2}$ - a).cos b - cos($\frac{1}{2}$ - a).sin b
=cos a .cos b - sin a .sin b
Vậy cos(a + b) = cos a cos b - sin a sin b .
b) Ta có: cos (a - b) = cos[a + (-b)]
= cos a cos (-b) - sin a sin (-b)
= cos a cos b - sin a (-sin b )
= cos a cos b + sin a sin b
Vậy cos (a - b) = cos a cos b + sin a sin b .
Công thức
Ví dụ 2: (SGK – tr.17).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.17).
Luyện tập 2
Ta có: $cos15^{\circ} = cos\left ( 45^{\circ} - 30^{\circ} \right ) = cos45^{\circ}cos30^{\circ} + sin45^{\circ}sin30^{\circ} = \frac{\sqrt{6} + \sqrt{2}}{4}$
HĐ3
a) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:
$tan(a+b)=\frac{sin(a+b)}{cos(a+b)}$
$=\frac{sinacosb+cosasinb}{cosacosb-sinasinb}=\frac{\frac{sinacosb+cosasinb}{cosacosb}}{\frac{cosacosb-sinasinb}{cosacosb}}$
$=\frac{\frac{sina}{cosa}+\frac{sinb}{cosb}}{1-\frac{sina}{cosa}.\frac{sinb}{cosb}}=\frac{tana+tanb}{1-tanatanb}$
Vậy $tan(a+b)=\frac{tana+tanb}{1-tanatanb}$
b) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:
tan (a - b) = tan [a + (-b)]
$=\frac{tana+tan(-b)}{1-tanatan(-b)}=\frac{tana-tanb}{1+tanatanb}$
Vậy tan (a - b) = tan (a - b) = $\frac{tana-tanb}{1+tanatanb}$
Công thức
(Khi các biểu thức đều có nghĩa)
Ví dụ 3: (SGK – tr.17)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.17).
Luyện tập 3
Ta có: $tan165^{\circ} = tan\left ( 135^{\circ} + 30^{\circ}\right ) = \frac{tan135^{\circ} + tan30^{\circ}}{1-tan135^{\circ}tan30^{\circ}} = -2 + \sqrt{3}$.
HĐ4
Ta có: sin 2a = sin (a + a) = sin a cos a + cos a sin a = 2sin a cos a
cos 2a = cos (a + a) = cos a cos a - sin a sin a = $cos^{2}a-sin^{2}a$
Khi các biểu thức đều có nghĩa thì:
$tan2a=tan(a+a)=\frac{tana+tana}{1-tana.tana}=\frac{2tana}{1-tan^{2}a}$
Công thức
Nhận xét
Ví dụ 4: (SGK – tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Luyện tập 4
Ta có: $tan^{2}\frac{a}{2} = 4 $
Áp dụng công thức: $1 + tan^{2}a = \frac{1}{cos^{2}a}$ ($a \neq \frac{\pi }{2} + k\pi , k \in \mathbb{Z})$
Ta có: $\frac{1}{cos^{2}\frac{a}{2}} - 1 = 4 \Leftrightarrow \frac{2}{1+ cosa} = 5 \Leftrightarrow cosa = -\frac{3}{5} \Leftrightarrow cos^{2}a = \frac{9}{25}$
Suy ra: $tan^{2}a = \frac{16}{9} \Leftrightarrow tana = \pm \frac{4}{3}$.
Ví dụ 5: (SGK – tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Luyện tập 5
Ta có:
HĐ5.
Ta có: cos (a+b) + cos (a-b)
= (cos a cos b -sin a sin b) + (cos a cos b +sin a sin b)
= (cos a cos b -sin a sin b) + (cos a cos b +sin a sin b)
= 2cos a cos b
cos (a+b) - cos (a-b)
= (cos a cos b - sin a sin b) - (cos a cos b +sin a sin b)
= cos a cos b - sin a sin b - cos a cos b - sin a sin b
= -2sin a.sin b
sin (a+b) + sin (a-b)
= (sin a cos b + cos a sin b) + (sin a cos b - cos a sin b)
= sin a cos b + cos a sin b + sin a cos b - cos a sin b
= 2sin a cos b
Vậy
Công thức biến đổi tích thành tổng
Ví dụ 6: (SGK – tr.19).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.19).
Luyện tập 6
Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, ta có:
$cos\frac{3a}{2}cos\frac{a}{2}=\frac{1}{2}[cos\left ( \frac{3a}{2}+\frac{a}{2} \right )+cos\left ( \frac{3a}{2}-\frac{a}{2} \right )]$
$=\frac{1}{2}\left [ cos2a+cosa \right ]$
Mà: $cos2a = 2cos^{2}a-1=2.\left (\frac{2}{3} \right )^{2}-1=-\frac{1}{9}$
=> $cos\frac{3a}{2}cos\frac{a}{2} = \frac{5}{18}$.
HĐ6.
Ta có: a + b = u; a - b = v
=> $a=\frac{u+v}{2};b=\frac{u-v}{2}$
Khi đó
Công thức biến đổi tổng thành tích
Ví dụ 7: (SGK – tr.19).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.19, 20).
Luyện tập 7
Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích ta có:
$D = \frac{sin\frac{7\pi }{9}+sin\frac{\pi }{9}}{cos\frac{7\pi }{9}-cos\frac{\pi }{9}} = \frac{2sin\frac{\frac{7\pi }{9}+\frac{\pi }{9}}{2}cos\frac{\frac{7\pi }{9}-\frac{\pi }{9}}{2}}{-2sin\frac{\frac{7\pi }{9}+\frac{\pi }{9}}{2}sin\frac{\frac{7\pi }{9}-\frac{\pi }{9}}{2}} = -cot\frac{\pi }{3} = -\frac{\sqrt{3}}{3}$
Ví dụ 8: (SGK – tr.20).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.20).