Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT 28:
HÁT: MIỀN QUÊ EM
ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 4
Sau tiết học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Vận động theo nhịp điệu bài hát. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: Mở ô chữ - GV chia lớp thành các đội (4 – 6 HS). - GV phổ biến cách chơi: + GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho các ô chữ theo ô chữ HS các nhóm thống nhất đã chọn. + Nếu HS chưa đưa ra được câu trả lời thì GV bật một câu nhạc của bài hát. + Các nhóm giành quyền trả lời. Nếu trả lời sasasex nhường quyền trả lời cho các đội khác. + Đội nào có số điểm cao nhất sẽ chiến thắng. + Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không được tính điểm. - GV tổ chức cho HS các lớp chơi trò chơi. (gồm 4 ô chữ) 1. Nói tên bài hát nằm trong sách Âm nhạc 2, nói về một loài vật có tên
https://www.youtube.com/watch?v=w3UYnvkhHag (0:11 đến 0:16) 2. Bài hát có 3 từ trong sách Âm nhạc 3, nói về một loài vật.
https://www.youtube.com/watch?v=SIOxi9oKM2Q (0:31 đến 0:36). 3. Bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” thuộc chủ đề nào em đã học?
4. Bài hát “Con chim non” nằm ở chủ đề có tên là gì?
- GV chốt đáp án ngay sau mỗi câu hỏi ô chữ HS đã trả lời: + Ô số 1: Chú chim nhỏ để thương. + Ô số 2: Bài hát Con chim non. + Ô số 3: Những con vật quanh em. + Ô số 4: Âm nhạc nước ngoài - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. - GV dẫn dắt HS vào tiết học: Tiết 28: + Hát: Miền quê em. + Ôn đọc nhạc: Bài số 4. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Hát – Hạt mưa kể chuyện a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Miền quê em . Biết thể hiện tính chất nhịp nhàng của bài hát. - Biết kết hợp vận động và vỗ tay theo nhịp. b. Cách tiến hành - GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: + Bài hát Miền quê em có nhạc được viết do nhà soạn nhạc Kabalevsky, lời bài hát tiếng Việt được nhạc sĩ Hoàng Lân phỏng dịch. + Kabalevsky là một nhà soạn nhạc cho thiếu nhi nổi tiếng người Nga. Ông sáng tác nhiều bài hát, vở nhạc kịch cho các em. Hầu hết chúng là về tình bạn, về những người tiên phong, về trường học, về lòng tốt, về sự giúp đỡ lẫn nhau, về Tổ quốc. Ông cũng đã viết nhiều cuốn sách về âm nhạc cho trẻ em: “Cuốn sách nói về âm nhạc", "Giáo dục trí tuệ và trái tim”... + Hoàng Lân (sinh năm 1942) là nhạc sĩ người Việt Nam. Ông cùng người anh em sinh đôi Hoàng Long trở thành một cặp nhạc sĩ quen thuộc với người yêu nhạc Việt Nam. Ông sáng tác âm nhạc của sự trong sáng, giản dị, và các tác phẩm của ông dễ phổ biến tới mọi người. - GV đàn và hát mẫu cho HS bài hát Miền quê em (hoặc nghe file mp3). Lưu ý HS tập trung lắng nghe để cảm thụ được tính chất nhịp nhàng của bài hát. https://www.youtube.com/watch?v=xu0_EK2ooIA - GV yêu cầu HS quan sát 1 lượt bản nhạc, trao đổi với bạn về cảnh đẹp của miền quê qua lời ca của bài hát. - GV hướng dẫn HS chia câu hát: + Câu hát 1: Hàng bạch dương gió đưa nhẹ bên sông./ Miền quê em bao cây liễu xanh. + Câu hát 2: Tìm nơi đâu núi sông đẹp tươi xa./ Từ biển khơi về thung lũng xa. + Câu hát 3: Mặt trời sáng chiếu trên miền quê ta./ Dài thẳng tắp những con đường xa. + Câu hát 4: Mãi đẹp tươi nơi quê hương nhà. - GV hướng dẫn HS đọc theo tiết tấu lời ca, đọc từng câu và nối câu, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - GV hướng dẫn HS chia mỗi câu làm 2 vế, sau đó ghép 2 vế thành 1 câu hát hoàn chỉnh. https://www.youtube.com/watch?v=SYLzTBXhiMI - GV hát mẫu từng câu chậm rãi, rõ ràng.
|
- HS tham gia trò chơi. - HS chia thành các đội. - HS lắng nghe luật chơi.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát bản nhạc, đọc thầm lời ca.
- HS lắng nghe, quan sát, nhận biết từng câu hát.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe, thực hiện. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác