Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT 33:
- NGHE NHẠC: KHÚC CA CHÀO HÈ
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
Sau tiết học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên một số nhạc cụ dân tộc. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS kể tên các trò chơi dân gian mà các em biết. - GV mời HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có rất nhiều các trò chơi dân gian. Chúng ta cùng chọn một trong số các trò chơi dân gian các em kể tên và chơi nhé. - GV mời HS xung phong thể hiện một bài hát về mùa hè mà em biết. HS khác lắng nghe và chia sẻ về cảnh vật thiên nhiên mùa hè trong bài bạn hát. - GV khuyến khích các HS biết chơi nhạc cụ thể hiện bài hát/ tiểu phẩm về mùa hè (tuỳ theo khả năng của HS). - GV dẫn dắt HS vào tiết học: Tiết 33: + Nghe nhạc: Khúc ca vào hè. + Tổ chức hoạt động vận động – sáng tạo. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nghe bài hát Khúc ca vào hè và nêu được một số cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát. b. Cách tiến hành - GV mở file âm thanh/video bài hát Khúc ca vào hè cho HS nghe. https://www.youtube.com/watch?v=hLzrXg1Bmyk - GV giới thiệu cho HS: + Nhạc sĩ Trương Tuyết Mai sinh năm 1944, là người con của quê hương Phú Yên. Bà là một trong những nữ nhạc sĩ không chỉ sáng tác các ca khúc, hợp xướng mà còn sáng tác các thể loại thơ và văn xuôi. + Khúc ca vào hè là một trong những sáng tác hay của nhạc sĩ dành cho lứa tuổi thiếu nhi. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Em cảm nhận như thế nào sau khi nghe bài hát “Khúc ca vào hè” của nhạc sĩ Trương Tuyết Mai? - GV mời đại diện 1 – 2 HS xung phong trình bày cảm nhận về bài nhạc trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và ghi nhận các đáp án hợp lí. - GV gợi ý, đặt câu hỏi và yêu cầu HS: Em hãy kể tên các bài hát về mùa hè đã học ở các lớp 1, 2, 3 và các bài em tự nghe/ học hoặc biết qua các kênh thông tin khác. - GV mời 1 số HS trả lời. HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV cho HS nghe một số ca khúc mùa hè đã học và yêu cầu so sánh tính chất giai điệu + Ngày hè vui: https://www.youtube.com/watch?v=cz_BgQ0iR04 + Hè về vui quá: https://www.youtube.com/watch?v=GFL1M5K5HKU + Em yêu mùa hè quê em: https://www.youtube.com/watch?v=lOkBFs1crTI - GV mời 1 – 2HS so sánh tính chất giữa các bài hát. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, chốt đáp án: + Ngày hè vui: giai điệu chậm, nhẹ nhàng, sâu lắng. + Hè về vui quá: giai điệu nhanh vừa, vui vẻ. + Em yêu mùa hè quê em: giai điệu vui tươi, trong sáng, vừa phải. - GV cho HS nghe lại bài hát, khuyến khích HS thể hiện biểu cảm khi nghe nhạc. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
|
- HS kể tên.
- HS trả lời,.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thể hiện ca khúc.
- HS có thể hát kết hợp nhạc cụ. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS lắng nghe file âm thanh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS nghe nhạc.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS nghe lại bài hát.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS luyện tập. - HS chú ý.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS luyện tập.
- HS xung phong trả lời.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác