Soạn mới giáo án Âm nhạc 4 KNTT tiết 7: Ôn bài hát - chim sáo. nhạc cụ - Thể hiện nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu

Soạn mới Giáo án âm nhạc 4 KNTT bài Ôn bài hát - chim sáo. nhạc cụ - Thể hiện nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

TIẾT 7: 

-         ÔN BÀI HÁT: CHIM SÁO

-         NHẠC CỤ: THỂ HIỆN NHẠC CỤ GÕ, NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được hình dáng, cấu tạo của đàn tranh.
  • Biết yêu thích và có ý thức phát huy, bảo tồn âm nhạc dân tộc.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tích cực tham gia, biết tương tác, kết hợp trong làm việc nhóm, các hoạt động trải nghiệm, khám phá, biểu diễn.
  • Tự tin, có ý tưởng sáng tạo khi tham gia các hoạt động tập thể.
  • Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

Năng lực riêng:

  • Biết mô tả và chia sẻ với bạn, với người thân về hình dáng, cách chơi và âm sắc của đàn tranh.
  1. Phẩm chất
  • Biết thưởng thức, yêu thích và có ý thức giữ gìn, bảo tồn, phát huy âm nhạc dân tộc.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 4.
  • Đồ dùng, tranh ảnh để tổ chức hoạt động.
  • Nhạc cụ và phương tiện nghe - nhìn, các file học liệu điện tử.
  1. Đối với học sinh
  • SHS Âm nhạc 4.
  • Nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu, nhạc cụ gõ tự tạo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên một số nhạc cụ dân tộc.

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình minh họa SGK tr.13.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Quan sát hình ảnh, em biết về nhạc cụ dân tộc nào? Gọi tên và nói một số hiểu biết của em về nhạc cụ đó.

+ Kể tên một số nhạc cụ dân tộc khác mà em biết không có trong hình minh họa.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hình ảnh về các loại nhạc cụ dân tộc:

  

Đàn hồ (đàn líu)

Đàn nguyệt (Nguyệt cầm)

  

Đàn đáy

Đàn tứ

  

Đàn T’rưng

Phách

- GV dẫn dắt HS vào tiết học:

Tiết 7:

+ Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh.

+ Nghe nhạc: Lý ngựa ô.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Thường thức âm nhạc – Giới thiệu đàn tranh

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đàn tranh

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được về hình dáng, cách chơi và âm sắc của đàn tranh.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS nghe một đoạn nhạc độc tấu đàn tranh để HS cảm nhận âm sắc của đàn tranh.

https://www.youtube.com/watch?v=0Qf6qh7D0NQ

(0s - 20s)

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình minh họa SGK tr.18 kết hợp với một số hình ảnh khác liên quan đến đàn tranh.

- GV gợi ý để HS mô tả hình dáng, cấu tạo đàn tranh và cách diễn tấu.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Em đã thấy cây đàn tranh ở đâu chưa?

+ Em được xem trình diễn đàn tranh chưa? Em được xem ở đâu?

- GV giới thiệu kiến thức, nêu những thông tin cơ bản về đàn tranh:

+ Hình dáng, cấu tạo: Đàn tranh là nhạc cụ truyền thống, phố biến.

●       Có 16 dây, có hình hộp dài.

●       Khung đàn hình thang có chiều dài khoảng 110 - 120 cm.

●       Đầu lớn rộng khoảng 25 - 30 cm là đầu có lỗ và con chắn để mắc dây.

●       Đầu nhỏ rộng khoảng 15 - 20 cm gắn các khoá lên dây chéo qua mặt đàn.

●       Mặt đàn làm bằng ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vòm.

●       Ngựa đàn (còn gọi là con hạn) nằm ở khoảng giữa để gác dây và có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh.

●       Dây đàn ngày xưa được làm bằng dây tơ, ngày nay được thay thế bằng kim loại với các cỡ dây khác nhau.

+ Cách chơi:

●       Người chơi thường đeo 3 móng gảy vào ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa để gảy vào dây đàn.

●       Móng gảy làm bằng các chất liệu khác nhau như kim loại, sừng hoặc đổi mối.

●       Ngón chơi truyền thống của đản tranh là những quãng tám rải hoặc chập.

●       Ngón đặc trưng nhất là vuốt trên các dây và gảy dây.

+ Âm thanh:

●       Trầm ấm, lúc thì trong trẻo, lanh lảnh, diễn tả được những giai điệu vui, buồn.

●       Đàn tranh có thể độc tấu, hoà tấu, đệm cho hát, ngâm thơ, tham gia vào các dàn nhạc dân tộc tổng hợp hoặc kết hợp với dàn nhạc giao hưởng, đàn nhạc điện tử.

- GV mời 2 – 3 HS xung phong nhắc lại hình dáng, cách chơi và âm sắc của đàn tranh.

- GV khen ngợi, động viên và khích lệ HS.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh.

- HS thảo luận cặp đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe file âm thanh.

 

 

- HS quan sát hình ảnh.

 

 

 

------------- Còn tiếp --------------

Soạn mới giáo án Âm nhạc 4 KNTT tiết 7: Ôn bài hát - chim sáo. nhạc cụ - Thể hiện nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án âm nhạc 4 kết nối tri thức mới, soạn giáo án âm nhạc 4 mới kết nối bài Ôn bài hát - chim sáo. nhạc cụ - Thể hiện nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu, giáo án soạn mới âm nhạc 4 kết nối

Soạn mới giáo án Âm nhạc 4 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay