Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực giáo dục thể chất:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.
- GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về thi đấu bóng đá để trả lời câu hỏi GV nêu ra.
Nhiệm vụ 1: Khởi động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:
+ Khởi động chung:
+ Khởi động chuyên môn:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.
→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 1 – Vai trò, tác dụng của môn Bóng đá và kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân.
Hoạt động 1: Vai trò, tác dụng của môn Bóng đá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
Thời gian | Số lần | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và nêu vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng đá đối với sự phát triển thể chất. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hỗ trợ học sinh. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên trả lời câu hỏi: vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng đá đối với sự phát triển thể chất. - HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và kết luận. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
|
| 1. Vai trò, tác dụng của môn Bóng đá a. Vai trò - Tập luyện bóng đá sẽ phát triển toàn diện thể chất và thể lực của người chơi, do vậy bóng đá được coi là một trong những phương tiện giáo dục thể chất hữu hiệu, có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện và phát triển thể chất cho học sinh các cấp. b. Tác dụng của môn - Phát triển các kĩ năng vận động như: Chạy, nhảy, dẫn bóng, chuyền bóng, đá bóng.... - Phát triển toàn diện các tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo. - Rèn luyện phẩm chất ý chí, tinh thần tập thể, rèn luyện nhân cách.... qua đó phát triển toàn diện bản thân. - Tập luyện bóng đá kết hợp với dinh dưỡng hợp lí sẽ giúp tăng cường sức khoẻ, cải thiện các chỉ số hình thái và phát triển thể chất, thể lực cho những người tham gia. |
Hoạt động 2: Kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||
Thời gian | Số lần | ||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân (nếu có). - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự: + Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân. + Thị phạm và phân tích giai đoạn chạy đà: hướng chạy đà, tốc độ chạy đà, cách di chuyển bước chân, đặt chân trụ và tư thế thân người. + Thị phạm và phân tích động tác đá bóng: động tác lăng chân, vị trí của chân tiếp xúc với bóng, tư thế thân người khi tiếp xúc bóng. + Thị phạm và phân tích động tác ở giai đoạn kết thúc: động tác chân và thân người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật giao cầu cao chân chính diện. - HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập giao cầu cao chân chính diện. - GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật: Đặt chân trụ đúng vị trí và đúng hướng bóng đến, đảm bảo vị trí tiếp xúc của mu giữa bàn chân với bóng, giữ thăng bằng cơ thể trong toàn bộ quá trình thực hiện kĩ thuật. - GV tổ chức cho HS tập luyện: + Tập đứng tại chỗ mô phỏng từng giai đoạn của kĩ thuật. + Tập đá bóng bằng mu giữa bàn chân với bóng cố định. + Tập phối hợp chuyền bóng qua lại bằng mu giữa bàn chân. +Tập đá bóng bằng mu giữa bàn chân với người hỗ trợ. + Tập phối hợp dừng bóng và đá bóng bằng mu giữa bàn chân. + Tập đá bóng bằng mu giữa bàn chân vào cầu môn. + Tập luyện các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi có sử dụng kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kĩ thuật (không bắt buộc). - GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
8p
2p
2p
2p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
|
2N
1N
1N
1N
2N
2N
2N
2N
2N
2N
1N
| 2. Kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân - Đá bóng bằng mu giữa bàn chân là kĩ thuật thường được sử dụng để đá phạt và sút bỏng vào cầu môn với đường bỏng đi nhanh, mạnh. - Chạy đà: Chạy đà thẳng từ 3 - 4 m theo hướng đã với tốc độ tăng dần. Ở bước cuối, chân trái bước đài về trước làm trụ, bàn chân đặt bên trái và cách bóng từ 15 – 20 cm theo hướng đó, thân người hơi đổ về trước, tay đánh rộng để giữ thăng bằng (H.1a) - Đá bóng: Chân phải đá lăng đưa đùi từ sau ra trước, khớp gối co để giữ cẳng chân (H.1b). Khi đùi gần đến phương thẳng đứng, cẳng chân lăng mạnh về trước, bàn chân duỗi thẳng, hướng xuống mặt sản, mu giữa bàn chân tiếp xúc vào tầm sau của bóng, đá bóng đi (H.1c, d). Khi tiếp xúc bóng, toàn bộ chân phải tạo thành một khối chắc chắn. - Kết thúc: Chân phải duỗi thẳng, mu bàn chân hướng về hướng đá, hông bên phía chân thuận đưa về trước, chân trái chùng gối để giữ thăng bằng và chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo (H.le). |
------------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác