Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: KĨ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MU NGOÀI BÀN CHÂN
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực giáo dục thể chất:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.
- GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về thi đấu bóng đá để trả lời câu hỏi GV nêu ra.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:
+ Khởi động chung:
+ Khởi động chuyên môn:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.
→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 – Kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân.
Hoạt động 1: Kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||
Thời gian | Số lần | ||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân (nếu có). - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự: + Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân. + Thị phạm và phân tích giai đoạn chạy đà: hướng chạy đà, tốc độ chạy đi, cách di chuyển bước chân, đặt chân trụ và tư thế thân người. + Thị phạm và phân tích động tác: động tác lăng chân, vị trí của chân tiếp xúc với bóng, tư thế thân người khi tiếp xúc bóng. + Thị phạm và phân tích động tác ở giai đoạn kết thúc: động tác chân và thân người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật giao cầu cao chân chính diện. - HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập giao cầu cao chân chính diện. - GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật: Đặt chân trụ đúng vị trí và đúng hướng, khi tiếp xúc bóng, bàn chân phải xoay vào trong giữ thăng bằng cơ thể trong toàn bộ quá trình thực hiện kĩ thuật. - GV tổ chức cho HS tập luyện: + Tập đứng tại chỗ mô phỏng từng giai đoạn của kĩ thuật. + Tập đá bóng bằng mu ngoài bàn chân với người hỗ trợ. + Tập đá bóng bằng mu ngoài bàn chân vào cầu môn. + Tập phối hợp dẫn bóng sút cầu môn và phối hợp chuyền bóng sút cầu môn + Tập luyện các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi có sử dụng kĩ thuật đá bón bằng mu ngoài bàn chân nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kĩ thuật (khôn bắt buộc) - GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
8p
2p
2p
2p
5p
5p
5p
5p
5p
|
2N
1N
1N
1N
2N
2N
2N
2N
1N
| 1. Kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân - Đá bóng bằng mà ngoài bàn chân là kỹ thuật tương đối khó trong bóng đá, thường được sử dụng để chuyền bóng ở cự li trung bình và xa, đá phạt và sút bóng vào cầu môn với đường bóng đi nhanh, mạnh và xoáy. - Chạy đà: Chạy đà thẳng từ 3 - 4 m theo hướng đi với tốc độ tăng dẫn. Ở bước cuối, chân trái bước dài về trước đặt bàn chân cách bóng từ 10 – 15 cm làm trụ, thân người hơi đổ về trước, tay đánh lăng rộng để giữ thăng bằng (H.1a). - Đá bóng: Chân phải (chân lăng) đưa dài từ sau ra trước, khớp gối co để giữ căng chân, đầu gối và mũi bàn chân xoay vào phía trong, bàn chân duỗi căng, mũi bàn chân hướng xuống mặt sân (H.1b). Lúc này duỗi thẳng chân, mu ngoài bàn chân tiếp xúc vào tầm sau của bóng đá bóng đi (H.1c). Khi tiếp xúc bóng, cổ chân cứng. - Kết thúc: Chân phải duỗi thẳng, hướng vào trong, thân người xoay sang phía chân trái, hai tay đánh tự nhiên để giữ thăng bằng (H.1d) |
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu luyện tập kĩ thuật.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập phát triển sức mạnh chân và khả năng phản xạ.
- HS thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm các bài luyện tập; bài tập phát triển sức mạnh chân và khả năng phản xạ.
- HS phát triển sức nhanh và khả năng khéo léo thông qua trò chơi vận động
Nhiệm vụ 1: Luyện tập kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức luyện tập cho HS theo cặp hoặc theo nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm luyện tập theo từng nội dung:
Bài tập: Tại chỗ mô phỏng kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân
+ Chuẩn bị: GV cho HS trong lớp xếp thành các hàng ngang. -
+ Thực hiện: HS thực hiện các bài tập:
Bài tập: Đá bóng bằng mu ngoài bàn chân với người hỗ trợ giữ bóng cố định
+ Chuẩn bị: GV chia số HS trong lớp thành các cặp, một HS hỗ trợ đặt chân lên bóng, giữ cố định (H.2, trang 19 SGK). HS còn lại đứng ở vị trí thích hợp chuẩn bị thực hiện bài tập.
+ Thực hiện: HS bước một bước đặt chân trụ thực hiện đá bóng bằng mu ngoài bàn chân.
Bài tập: Đá bóng bằng mu ngoài bàn chân với người hỗ trợ chuyền bóng
+ Chuẩn bị: GV chia số HS trong lớp thành các cặp, một HS hỗ trợ đón bóng và chuyền bóng trả lại (H.3, trang 19 SGK), HS còn lại đứng ở vị trí thích hợp chuẩn bị thực hiện bài tập.
+ Thực hiện: Người hỗ trợ chuyền bóng lăn sệt ở khoảng cách từ 5 – 7 m, HS thực hiện:
Bài tập: Đá bóng bằng mu ngoài bàn chân vào cầu môn
+ Chuẩn bị:
+ Thực hiện: Lần lượt từng HS chạy đà từ 3 – 5 m, thực hiện:
Đá bóng bằng mu ngoài bàn chân vào cầu môn không có thủ môn như sơ đồ H.4a, trang 20 SGK. Tập luyện cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm.
Đá bóng bằng mu ngoài bàn chân vào cầu môn có thủ môn như sơ đồ H.45, trang 20 SGK. Tập luyện theo cặp hoặc theo nhóm
Bài tập: Phối hợp dẫn bóng sút cầu môn
+ Chuẩn bị:
+ Thực hiện: Lần lượt từng HS dẫn bóng đến vạch quy định thực hiện đá bóng bằng mu ngoài bàn chân vào cầu môn có thủ môn và không có thủ môn (H.5, trang 20 SGK).
+ Hình thức tập luyện: Tập luyện cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm. Khi tập luyện theo cặp hoặc theo nhóm, HS quan sát, nhận xét và giúp đỡ nhau chỉnh sửa động tác sai (nếu có).
Bài tập: Phối hợp chuyền bóng sút cầu môn
+ Chuẩn bị: GV chia số HS trong lớp thành hai nhóm đều nhau, đứng thành các hàng dọc ở vị trí như sơ đồ H.6, trang 21 SGK. Hàng số 1 có bóng.
+ Thực hiện: HS ở đầu hàng 2 nhận bóng chuyển đến từ HS ở đầu hàng 1 và chuyển bóng vào trong, tới vị trí thích hợp cách cầu môn từ 13 – 16 m. HS ở đầu hàng I quan sát và chạy tới sút bóng bằng mu ngoài bàn chân vào cầu môn, sau đó di chuyển về cuối hàng 2. HS ở đầu hàng 2 di chuyển vào cầu môn lấy bóng và về cuối hàng 1.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác