Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực giáo dục thể chất:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:
+ Khởi động chung:
+ Khởi động chuyên môn:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.
→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 1: Vai trò, tác dụng của môn đá cầu; kĩ thuật tâng cầu và đỡ xầu bằng má trong bàn chân.
Hoạt động 1: Vai trò, tác dụng của môn Đá cầu đối với sự phát triển thế chất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
Thời gian | Số lần | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và nêu vai trò, tác dụng của môn Đá cầu đối với sự phát triển thế chất? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và kết luận. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
|
| 1: Vai trò, tác dụng của môn Đá cầu đối với sự phát triển thế chất a. Vai trò - Đá cầu là một phương tiện hữu hiệu để rèn luyện và phát triển thể chất cho học sinh ở nhiều vùng miền khác nhau. b. Tác dụng - Tập luyện đá cầu thường xuyên có nhiều tác dụng tích cực tới sự phát triển thể chất, giúp tăng cường vận động toàn thân, từ đó cải thiện hình thái, chức năng của cơ thể. - Tập luyện và thi đấu đá cầu đòi hỏi cơ thể phải tiến hành cùng lúc nhiều hoạt động trong thời gian ngăn, giúp nâng cao khả năng tập trung, quan sát, phán đoán, di chuyển linh hoạt.... vận động thường xuyên, liên tục giúp tăng cường tuần hoàn, hô hấp, cải thiện hình thái cơ thể. - Phát triển các kĩ năng vận động môn Đá cầu - Phát triển toàn diện các tố chất thể lực. - Rèn luyện các phẩm chất tâm lí cho người tập. |
Hoạt động 2: Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||
Thời gian | Số lần | ||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân (nếu có). - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự: + Thị phạm toàn bộ kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân. + Thị phạm và phân tích tư thế chuẩn bị (TTCB): chú ý tới trọng tâm cơ thể, tư thế tay và thân người. + Thị phạm và phân tích cách tâng cầu: chú ý độ cao của cầu, khoảng cách của cầu cách thân người, thời điểm chân phải gặp khớp gối, mở và xoay đùi. + Thị phạm và phân tích tư thế tâng cầu bằng chân phải, chú ý góc độ bàn chân và má trong bàn chân khi tiếp xúc cầu. + Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật giao cầu cao chân chính diện. - HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập giao cầu cao chân chính diện. - GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật: Kiểm soát vị trí và thời điểm tiếp xúc của cầu với má trong bàn chân; kiểm soát hướng và biên độ di chuyển của chân thuận (chân tâng cầu), sao cho cầu bay lên theo phương thẳng đứng. - GV tổ chức cho HS tập luyện: + Tập mô phỏng kĩ thuật. + Tập tâng cầu từng lần. + Tập tâng cầu nhiều lần với độ khó thấp. + Tập tâng cầu liên tục không đổi chân. + Tập tâng cầu có đổi chân. + Tập tâng cầu và thay đổi kĩ thuật tâng cầu theo tín hiệu. + Tập tâng cầu với nhiều điểm chạm. + Tập luyện các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi vận động có sử dụng kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kĩ thuật (không bắt buộc) - GV lưu ý một số lỗi sai HS thường mắc và biện pháp khắc phục:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
8p
2p
2p
2p
2p
5p 5p 5p 5p 5p 5p
5p
|
2N
1N
1N
1N
1N
2N 2N 2N 2N 2N 2N
2N | 2: Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân - Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân thường được sử dụng để tâng cầu và đỡ các đường cầu tới sát cơ thể, tầm thấp, giúp đưa cầu lên cao để thuận lợi cho các kỹ thuật tiếp theo. - TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân trái đặt trước làm trụ, trọng lượng cơ thể rơi vào chân trước. Tay phải cầm cầu, tay trái để tự nhiên. - Thực hiện: Từ TTCB, tung cầu cao ngang ngực, cách người từ 30 – 40 cm (H.b), chân trái làm trụ. Chân phải gập khớp gối, mở và xoay đùi theo trục dọc, lăng cẳng chân từ dưới lên trên, từ ngoài vào trong, hướng mà trong bàn chân tiếp xúc cầu khi cầu thấp hơn gối và má trong bàn chân song song với mặt sân (H.lc). Sau khi tiếp xúc cầu, chân phải dừng đột ngột, hướng cầu bay lên theo phương thẳng đứng (H.1d) - Kết thúc: Thu chân về, đứng tự nhiên quan sát đường cầu chuẩn bị thực hiện các hoạt động tiếp theo (H.le). |
Hoạt động 3: Kĩ thuật đỡ cầu bằng má trong bàn chân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
Thời gian | Số lần | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đỡ cầu bằng má trong bàn chân (nếu có). - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự: + Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đỡ cầu bằng má trong bàn chân. + Thị phạm và phân tích TTCB: tư thế tay và thân người, mắt theo dõi đường cầu đến. + Thị phạm và phân tích cách đỡ cầu: chú ý trọng tâm cơ thể, thời điểm chân phải gập khớp gối, mở và xoay đùi. + Thị phạm và phân tích tư thế đỡ cầu bằng chân phải, chú ý góc độ bản chân và má trong bàn chân khi tiếp xúc cầu thấp hơn gối. + Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
|
8p
2p
2p
2p
2p
|
2N
1N
1N
1N
1N
| 3: Kĩ thuật đỡ cầu bằng má trong bàn chân - Kĩ thuật đỡ cầu bằng má trong bàn chân thường được sử dụng để đỡ các quả cầu bay gần người, tầm thấp, sử dụng để đưa cầu tới vị trí thuận lợi để tấn công hoặc chuyền cầu cho đồng đội tấn công. - TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, thân người thẳng, hai tay buông tự nhiên, mắt quan sát đường cầu tới (H.2a). - Thực hiện: Từ TTCB, quan sát và di chuyển tới vị trí cầu rơi, trọng lượng cơ thể dồn vào chân trái, chân phải gập khớp gối, mở và xoay đùi theo trục dọc, lăng cẳng chân từ dưới lên trên, từ ngoài vào trong, hướng má trong bàn chân tiếp xúc cầu khi cầu thấp hơn gối (H.2b). Sau khi tiếp xúc cầu, chân phải tiếp tục di chuyển theo quán tính về hướng đá cầu, chuyền cầu (H.2e) - Kết thúc: Thu chân về tiếp tục quan sát chuẩn bị thực hiện các hoạt động |
----------------Còn tiếp----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác