Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực giáo dục thể chất:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:
+ Khởi động chung:
+ Khởi động chuyên môn:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.
→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 1: Vai trò, tác dụng của môn Cầu lông; kĩ thuật đánh cầu thuận tay.
Hoạt động 1: Vai trò, tác dụng của môn Cầu lông đối với sự phát triển thế chất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
Thời gian | Số lần | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc thông tin mục 1 và dựa vào hiểu biết, hãy nêu vai trò, tác dụng cơ bản của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, trao đổi và trả lời câu hỏi. - GV quan sát và hỗ trợ học sinh. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trả lời câu hỏi. Lấy ví dụ. - HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và kết luận. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
|
| 1: Vai trò, tác dụng của môn Cầu lông đối với sự phát triển thế chất a. Vai trò - Cầu lông giữ vai trò như một phương tiện hữu hiệu trong rèn luyện và phát triển thể chất cho học sinh các cấp b. Tác dụng - Cầu lông góp phần giúp giáo dục tinh thần đoàn kết, ý chí và rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách,... - Cầu lông có tác dụng phát triển các kĩ năng vận động, phát triển toàn diện các tố chất thể lực. - Tập luyện môn Cầu lông kết hợp với dinh dưỡng hợp lí sẽ giúp củng cố, tăng cường sức khoẻ, cải thiện các chỉ số hình thái cơ thể cho những người tham gia. |
Hoạt động 2: Kĩ thuật bạt cầu thuận tay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||
Thời gian | Số lần | ||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật bạt cầu thuận tay (nếu có). - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự: + Thị phạm toàn bộ kĩ thuật bạt cầu thuận tay. + Thị phạm và phân tích chuyển động của chân: cách di chuyển của chất đặt bàn chân và hướng bàn chân. + Thị phạm và phân tích chuyển động của thân người: cách xoay thân người sang bên tay thuận theo hướng của cầu đến. + Thị phạm và phân tích động tác của tay, chuyển động của vợt, vị trí mặt vợt tiếp xúc với cầu. + Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật giao cầu cao chân chính diện. - HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập giao cầu cao chân chính diện. - GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật: Đảm bảo vị trí đặt chân sao cho phù hợp với vị trí đánh cầu; vị trí tiếp xúc cầu phù hợp cao ngang vai hoặc trên vai, dùng lực cổ tay và cẳng tay đánh cầu. - GV tổ chức cho HS tập luyện: + Tập mô phỏng kĩ thuật bạt cầu thuận tay. + Tập tại chỗ bạt cầu thuận tay theo đường thẳng và đường chéo có người hỗ trợ tung cầu. + Tập di chuyển bạt cầu thuận tay theo đường thẳng và đường chéo có người hỗ trợ tung cầu. + Tập phối hợp di chuyển bạt cầu thuận tay theo đường thẳng và đường chéo có người hỗ trợ tung cầu. + Tập bạt cầu thuận tay qua lại liên tục. + Tập luyện các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi vận động có sử dụng kĩ thuật bạt cầu thuận tay nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kĩ thuật (không bắt buộc). - GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
8p
2p
2p
2p
2p
5p 5p
5p 5p 5p
|
2N
1N
1N
1N
1N
2N 2N
2N 2N 1N
| 2: Kĩ thuật bạt cầu thuận tay - Bạt cầu thuận tuy là kĩ thuật thường được sử dụng để đánh những đường cầu nhanh, mạnh và cao ngang vai bên phía tay thuận. - TTCB: Hai chân đứng song song, rộng hơn vai, gối khuỵu, trọng lượng cơ thể dồn đều vào hai chân, tay phải cầm vợt, tay trái để tự nhiên, mắt quan sát hướng cầu đến (H.la). - Thực hiện: Từ TTCB, di chuyển tới vị trí cầu rơi, ở bước cuối cùng, chân phải bước ra trước, sang bên phải, cả bàn chân tiếp xúc với mặt sân, vuông góc với hướng đánh cầu, thân người nghiêng về bên phải, trọng lượng cơ thể dồn vào chân phải. Chân trái tiếp xúc với mặt sân bằng nửa trước bản chân, tay phải đưa vợt lên cao, rãi sau, tay trái có tự nhiên (H.1b). Khi đánh cầu, tay phải xoay cổ tay, vung nhanh mặt vợt từ trên xuống dưới, từ sau ra trước, dùng lực căng tay, gập cổ tay đánh cầu khi mặt vợt vuông góc với hướng đánh. Điểm tiếp xúc với cầu ở vị trí chếch trước, cao ngang vai, cách thân người khoảng một cánh tay (từ 0,8 – 1 m) (H.1c). - Kết thúc: Căng tay, cổ tay đừng đột ngột, thân người hưởng theo hưởng đánh cấu đi (H.ld)
|
------------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác