Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 29:
(3 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: - GV tổng kết lại bài học tuần 28. - Tạo sự hứng khởi để HS vào bài học mới. b. Cách tiến hành - GV phối hợp cùng Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS biểu diễn các tiết mục hát, múa đã chuẩn bị với chủ đề ca ngợi cảnh đẹp quê hương, đất nước. - GV tổ chức cho HS nghe giới thiệu về cảnh đẹp quê hương. - GV nhắc nhở HS lắng nghe và chia sẻ cảm nghĩ của em trong giờ học tiếp theo. - GV nhắc nhở HS tuân thủ nền nếp khi tham gia hoạt động tập thể. |
- HS tham gia, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
- HS tuân thủ nền nếp.
|
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú trước khi vào bài học mới. b. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động - GV tổ chức trò chơi “Cảnh đẹp quê hương” - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: + GV nêu câu hỏi, HS nào có đáp án sẽ giơ tay để trả lời. + HS giơ tay nhanh nhất được giành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được cộng 10 điểm, trả lời sai không được tính điểm và nhường quyền trả lời cho các bạn còn lại. - GV nêu câu hỏi “ Đây là những địa danh nào?” và cho HS xem video. https://www.youtube.com/watch?v=M2o-AnFChT4&t=50s - GV ghi nhận các đáp án đúng của HS. - GV kết thúc trò chơi, tuyên dương HS đã tham gia tích cực. Hoạt động 2: Giới thiệu chủ đề - GV nói về tầm quan trọng của thứ tự các công việc trong tuần mà HS có thể tự lực thực hiện. - GV giới thiệu ý nghĩa và mục tiêu của chủ đề: Hình thành thói quen tư duy khoa học là rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta cùng vào bài học mới – Chủ đề 8 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên ở địa phương B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tham gia trò chơi đố vui về sự vật, hiện tượng a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu được với bạn bè, người thân những hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Kể về một số cảnh quan thiên nhiên ở địa phương của em với nhóm. - GV mời HS trình bày lại các thông tin về cảnh đẹp quê hương được giới thiệu trong buổi sinh hoạt dưới cờ. - GV nêu gợi ý một số nội dung chia sẻ: + Tên cảnh quan. + Địa điểm. + Lợi ích – những giá trị mà cảnh quan mang lại cho con người. + Vẻ đẹp của cảnh quan... - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm những hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em và ghi lại vào SBT (mục 1, nhiệm vụ 6, trang 60), - GV quan sát và tổng hợp thông tin từ các nhóm. - GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cảm nghĩ của em về cảnh quan thiên nhiên ở quê hương. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em về cảnh quan thiên nhiên ở quê hương mà minh hoặc các bạn đã giới thiệu. - GV lắng nghe và góp ý cho phần chia sẻ của HS. - GV nhận xét và tổng kết hoạt động. Hoạt động 2: Lập kế hoạch tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên trên quê hương em a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập và thực hiện được kế hoạch tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên trên quê hương em. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Lập kế hoạch tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên trên quê hương. - GV phân công tổ trưởng là người phụ trách chung cho mỗi tổ. - GV yêu cầu HS thảo luận trong tổ để lựa chọn một cảnh quan thiên nhiên ở địa phương mà tổ minh dự kiến thực hiện kế hoạch. - GV hướng dẫn HS xây dựng bảng kế hoạch như trong SGK trang 82 và điển vào SBT (mục 1, nhiệm vụ 7, trang 61).
|
- HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và giơ tay trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu
- HS vỗ tay.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS lưu ý.
- HS chia sẻ theo nhóm.
- HS chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe, thực hiện.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác