Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 32:
(3 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: - GV tổng kết lại bài học tuần 31. - Tạo sự hứng khởi để HS vào bài học mới. b. Cách tiến hành - GV khích lệ, động viên HS tự tin tham gia một số tiết mục văn nghệ (ca, múa, tiểu phẩm, hoạt cảnh,...) với chủ đề “Ca ngợi người lao động” - GV nhắc nhở HS chú ý lắng nghe chuyên gia nói chuyện về vai trò của giữ kỉ luật lao động đảm bảo an toàn cho người lao động. - GV nhắc nhở HS tuân thủ nền nếp khi tham gia hoạt động tập thể. - GV nhắc nhở HS tập trung lắng nghe và chia sẻ cảm nghĩ của em. |
- HS tham gia nghe thầy cô chia sẻ.
- HS lắng nghe
- HS tuân thủ nền nếp.
- HS chia sẻ. |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú trước khi vào bài học mới. b. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bàn tay nghệ nhân? - GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm thể hiện một vài thao tác liên quan đến một công đoạn làm ra sản phẩm truyền thống. Các nhóm khác sẽ thi xem ai đoán nhanh và đoán trúng. - GV đề nghị các nhóm cử đại diện lên bục giảng thể hiện một vài thao tác rồi đố cả lớp: Nghệ nhân đang làm gì? - GV mời các nhóm khác đưa ra đáp án. - GV tổ chức cho cả lớp bình chọn nhóm đoán giỏi nhất và nhóm có cầu đỡ thú vị nhất. Hoạt động 2: Giới thiệu chủ đề - GV nói về việc giữ an toàn khi thực hiện nghề truyền thống và một số bước khi thực hiện nghề truyền thống. - GV giới thiệu ý nghĩa và mục tiêu của chủ đề: Các bạn hãy ghi nhớ những thao tác cơ bản khi làm nghề truyền thống. Chúng ta cùng vào bài học mới – Chủ đề 8 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Giới thiệu về nghề truyền thống và trải nghiệm một số công việc theo sự hướng dẫn của nghệ nhân B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ những việc làm của em góp phần giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc trường, lớp a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hứng thú cho HS về nghề truyền thống ở địa phương thông qua giao lưu, trao đổi với nghệ nhân. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Quan sát nghệ nhân giới thiệu về một số nghề truyền thống, - GV khuyến khích HS đặt các câu hỏi để giao lưu với nghệ nhân. - GV khuyến khích HS đặt các câu hỏi để giao lưu với nghệ nhân. - GV gợi ý câu hỏi: + Để hoàn thiện sản phẩm, nghệ nhân phải mất thời gian bao lâu? + Muốn học nghề truyền thống này, phải chuẩn bị những gì? + Làm thế nào để nuôi dưỡng niềm đam mê với nghề truyền thống? - GV yêu cầu HS ghi lại những thông tin quan trọng đã tìm hiểu được. - GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm cảm nghĩ của em sau khi giao lưu với nghệ nhân. Nhiệm vụ 2: Trao đổi với nghệ nhân về việc giữ an toàn khi làm nghề truyền thống. - GV khuyến khích HS đặt các câu hỏi với nghệ nhân về việc giữ an toàn khi làm nghề truyền thống. - GV gợi ý câu hỏi: + Các trang phục bảo hộ lao động của nghề như nón, quần áo, dụng cụ bảo hộ,... có điều gì đặc biệt để đảm bảo an toàn? + Khi làm nghề truyền thống, muốn an toàn phải thực hiện cách thức, quy trình như thế nào? - GV có thể yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi gợi mở về việc giữ an toàn khi làm nghề truyền thống “Theo em, những nguyên nhân nào gây mất an toàn khi làm nghề truyền thống?” - GV ghi nhận đáp án hợp lí: + Không kiểm tra dụng cụ trước khi sử dụng: + Thao tác không đúng cách; + Không cần thận trọng khi làm việc, gây chấn thương hoặc cháy nổ... Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi được nghe nghệ nhân giới thiệu về nghề truyền thống. - GV mời HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi được nghe nghệ nhân giới thiệu về nghề truyền thống. - GV nhận xét và tổng kết hoạt động. Hoạt động 2: Trải nghiệm một số công việc theo sự hướng dẫn của nghệ nhân a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trải nghiệm một số công việc theo sự hướng dẫn của nghệ nhân để thêm hiểu biết và yêu thích nghề truyền thống. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Quan sát hướng dẫn của nghệ nhân. - GV hướng dẫn HS cách quan sát và ghi chú những điểm cần lưu ý; nhắc nhở HS lắng nghe kĩ lời hướng dẫn của nghệ nhân.
|
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện động tác.
- HS đưa đáp án. - HS bình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS thực hiện.
- HS tham khảo
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS trình bày cảm nghĩ.
- HS đặt các câu hỏi với nghệ nhân.
- HS tham khảo.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS tham khảo. |
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra