Bài đọc: Con vẹt xanh - Lý Lan
Câu 1: Tú đã làm gì khi thấy con vẹt bị thương trong vườn nhà?
Trả lời:
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện con vẹt nhỏ bị thương. Tú thấy vậy bèn chăm sóc nó rất cẩn thận.
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy Tú yêu thương vẹt ?
Trả lời:
Tú rất yêu thương con vạt, thể hiện ở các chi tiết:
Câu 3: Nêu tâm trạng, cảm xúc của Tú trong mỗi tình huống dưới đây:
Trả lời:
Câu 4: Đoạn kết của câu chuyện cho biết Tú đã nhận ra điều gì và sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Kết thúc câu chuyện, sau khi chứng kiến con vẹt bắt chước những lời nói của mình Tú đã nhận ra trước giờ mình vẫn luôn nói trống không và cằn nhằn với anh mỗi khi anh gọi. Tú hối hận và sẽ thay đổi để trở thành một đứa trẻ thật ngoan và lễ phép.
Câu 5: Sắp xếp các câu dưới đây thành đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Con vẹt xanh.
Trả lời:
Các câu sau được sắp xếp để tạo thành đoạn văn tóm tắt câu chuyện “Con vẹt xanh” là:
Có một chú vẹt nhỏ bị thương ở cánh được Tú yêu thương và chăm sóc cẩn thận. Một ngày, vẹt bắt chước tiếng nói của Tú khiến Tú rất vui. Nhưng khi vẹt nói nhiều hơn, Tú thấy vẹt toàn bắt chước những lời Tú nói trống không với anh trai. Tú nhận ra mình đã không lễ phép với anh và rất hối hận về điều đó.
(Thứ tự đúng: d-a-c-b)
Luyện tập về động từ
Câu 1: Tìm các động từ theo mẫu.
Trả lời:
Các động từ đó là:
Câu 2: Tìm động từ thể hiện tình cảm, cảm xúc thay cho bông hoa (mỗi từ chỉ dùng một lần)
Trả lời:
Mẹ ơi!
Con nhớ mẹ quá! Sao mẹ đi công tác lâu thế? Tối nào em Chi cũng khóc đòi mẹ. Con thương em lắm. Chúng con rất mong mẹ về.
Hôm nay con vừa giành được giải Nhất cuộc thi cờ vua mẹ ạ. Ai cũng khen con. Còn con, con rất biết ơn bác Dũng đã dạy con học cờ. Thế mà hồi xưa khi mới học cờ, con ghét môn này thế. Con còn giận mẹ vì mẹ cứ thuyết phục con học. Bây giờ thì con thích cờ vua lắm.
Mai con lại nhắn tin tiếp cho mẹ nhé. Con yêu mẹ!
Con gái
(Mỗi bông hoa là mỗi từ in đỏ đậm)
Câu 3: Sử dụng động từ dưới đây để đặt câu phù hợp với tranh.
Trả lời:
Luyện viết mở bài, kết bài cho bài văn kể lại một câu chuyện
Câu 1: Xếp các mở bài dưới đây vào nhóm thích hợp.
Trả lời:
- Mở bài trực tiếp (Giới thiệu ngay vào câu chuyện) là mở bài sau:
“Cô bé Lọ Lem” là câu chuyện cổ tích nổi tiếng mà trẻ em trên khắp thế giới đều đã từng được nghe kể.
- Mở bài gián tiếp (Giới thiệu câu chuyện kết hợp nêu bối cảnh được nghe, đọc hoặc nêu cảm nghĩ, kỉ niệm gắn với câu chuyện, …) là những mở bài sau:
Câu 2: Xác định kiểu kết bài của mỗi đoạn dưới đây:
Trả lời:
- Kết bài mở rộng (Nêu suy nghĩ, cảm xúc, … và những liên tưởng, suy luận được gợi ra từ câu chuyện) là kết bài sau:
Câu chuyện Cô bé Lọ Lem dù đã kết thúc nhưng thế giới của những hoàng tử, công chúa, những bà tiên với phép màu kì diệu vẫn khiến em thao thức mãi. Ước gì trong giấc mơ, em được bước vào thế giới thần tiên ấy.
- Kết bài không mở rộng (Nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện) là những kết bài sau:
Câu 3: Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện Cô bé Lọ Lem.
Trả lời:
Mở bài gián tiếp:
Câu chuyện về Cô bé Lọ Lem là một truyền thuyết cổ điển, một câu chuyện mà chúng ta đã nghe từ thuở bé. Đó là một câu chuyện về tình yêu, lòng kiên nhẫn và niềm tin vào sự kỳ diệu. Cô bé Lọ Lem đã trở thành biểu tượng của sự kiên nhẫn và lòng tốt lành trong những tình huống khó khăn. Hãy cùng tôi đi vào câu chuyện này và khám phá một thế giới đầy phép màu.
Kết bài mở rộng:
Và câu chuyện của Cô bé Lọ Lem lại một lần nữa minh chứng cho sức mạnh của lòng kiên nhẫn và lòng tử tế trong mọi chúng ta. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ cô bé nhỏ bé này - lòng dũng cảm đối mặt với khó khăn, lòng nhân ái đối với mọi người và niềm tin vào điều kỳ diệu. Cô bé Lọ Lem đã chứng minh rằng, dù cuộc sống có khó khăn thế nào, chúng ta vẫn có thể tìm thấy hạnh phúc nếu chúng ta giữ vững tinh thần lạc quan và lòng tốt lành. Hãy để câu chuyện này luôn là nguồn cảm hứng cho chúng ta, và chúng ta có thể tiếp tục xây dựng những câu chuyện tốt đẹp hơn trong cuộc sống của mình.