Câu hỏi: Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật
Trả lời:
Bài tham khảo 1:
Lươn là loài động vật sinh sống trong bùn đất. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều hộ cũng nuôi lươn để cung cấp cho người tiêu dùng, thu lại lợi nhuận không hề nhỏ. Lươn là loài ăn dơ nhưng ở sạch, pH thích hợp của lươn ở từ 6,2 – 6,5, nếu sống trong môi trường nước bẩn thì lươn dễ bị bệnh và chậm lớn. Lươn ăn mạnh và lớn nhanh vào mùa hè. Mùa đông ít ăn hoặc ngừng ăn (đối với khí hậu miền Bắc), do đó vào mùa đông ở miền Bắc lươn sinh trưởng chậm hoặc ngừng sinh trưởng. Nhiệt độ dưới 15oC thì bắt đầu bỏ ăn, lạnh dưới 10oC thì tìm chỗ có bùn, hang để tránh rét và nhịn ăn. Nhiệt độ thích hợp từ 22 – 28oC. Lươn sẽ chết khi nhiệt độ trên 36oC. Khi 8 – 12 tháng tuổi lươn có thể sinh sản được, mỗi lần lươn đẻ được từ 400 – 600 trứng. Mùa sinh sản thường bắt đầu từ tháng 5 âm lịch và kết thúc tháng 7 âm lịch, mùa kép rơi vào tháng 10 âm lịch (thường có ở lươn miền Nam).
Bài tham khảo 2:
Tôm sú là loài động vật máu lạnh, rất mẫn cảm với dịch bệnh, đặc biệt là khi thời tiết và mội trường sống thay đổi thất thường. Chúng có tập tính hoạt động và ăn nhiều hơn vào ban đêm. Trong giai đoạn trưởng thành, tôm sú sống vùi dưới đáy ao. Quá trình sinh trưởng của tôm gắn liền với khả năng lột xác của cá thể. Tùy thuộc vào tầng nước, độ đục, thức ăn mà màu sắc cơ thể của tôm là khác nhau từ màu xanh lá cây, nâu, đỏ, xám, xanh. Tôm sú có lưng xen kẽ giữa màu xanh hoặc màu đen và màu vàng. Tôm thành thục có thể đạt đến 33cm chiều dài và tôm cái thường lớn hơn tôm đực. Điều kiện sống của tôm sú ở nhiệt độ từ 18 – 30 độ C. Khi nhiệt độ quá giới hạn chịu đựng thì tôm sẽ bị rối loạn sinh lý và chết (với các biểu hiện như cong cơ, đục cơ, tôm ít hoạt động, ngừng ăn, tăng cường hô hấp). Tùy vào từng giai đoạn phát triển mà độ mặn thích hợp cho tôm sú là khác nhau. Độ mặn ảnh hưởng đến độ kiềm, độ pH, khả năng sinh trưởng của tôm nuôi. Nếu độ mặn vượt ra ngoài giới hạn thích ứng của tôm sẽ gây ra các phản ứng sốc cho cơ thể, làm giảm khả năng kháng bệnh của chúng.
Bài đọc: Thằn lằn xanh và tắc kè - Theo Sâng Lê - kha - na
Câu 1: Thằn lằn xanh và tắc kè đã tự giới thiệu những gì trong lần đầu gặp gỡ?
Trả lời:
Trong lần đầu gặp gỡ:
Câu 2: Vì sao hai bạn muốn đối cuộc sống cho nhau?
Trả lời:
Hai bạn muốn đối cuộc sống cho nhau vì 2 bạn cảm thấy thích về cuộc sống của nhau khi cả 2 đã quá quen với cuộc sống thường ngày của mình nên thằn lằn xanh và tắc kè đã đổi cuộc sống cho nhau để có thể trải nghiệm cảm giác khác lạ trong cuộc sống.
Câu 3: Hai bạn đã nhận ra điều gì thay đổi môi trường sống của mình?
Trả lời:
Hai bạn đã nhận ra khi điều đổi môi trường sống của mình:
Câu 4: Các bạn cảm thấy thế nào khi quay lại cuộc sống trước đây của mình?
Trả lời:
Khi quay lại cuộc sống trước đây của mình, các bạn cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc khi được là chính mình. Cả 2 bạn đều tận hưởng cuộc sống của chính mình một cách vui vẻ nhất và vẫn gặp mặt nhau để chuyện trò về cuộc sống.
Câu 5: Tìm đọc đoạn văn trong bài có nội dung tương ứng với mỗi ý dưới đây:
a. Thằn lằn xanh và tắc kè vui vẻ trở lại cuộc sống của mình.
b.Thằn lằn xanh không thích nghị được với cuộc sống của tắc kè.
c. Tắc kè không chịu được khi sống cuộc sống của thằn lằn xanh.
Trả lời:
Các đoạn văn tương ứng là:
Luyện tập về danh từ
Câu 1: Tìm trong đoạn văn những danh từ phù hợp với mỗi nhóm:
Tổ vành khuyên nhỏ xinh nằm lọt thỏm giữa hai chiếc lá bưởi. Mẹ vành khuyên cẩn thận khâu hai chiếc lá lại rồi tha cỏ khô về đan tổ bên trong. Đêm đêm, mùi cỏ, mùi lá bưởi thơm cả vào những giấc mơ. Mấy anh em vành khuyên nằm gối đầu lên nhau,mơ một ngày khôn lớn sải cánh bay ra trời rộng.
(Theo Trần Đức Tiến)
Trả lời:
Những danh từ phù hợp với mỗi nhóm là:
Câu 2: Tìm tiếp các danh từ chỉ người cho mỗi nhóm:
Trả lời:
Các danh từ chỉ người cho mỗi nhóm là:
Câu 3: Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên nào có thể thay cho mỗi bông hoa dưới đây?
(Theo Phạm Khải)
Trả lời:
Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên có thể thay cho mỗi bông hoa dưới đây là:
Buổi trưa, mặt trời tỏa nắng gay gắt, chói chang. Bỗng từ đâu mây đen kéo tới, che kín cả bầu trời. Gió cuồn cuộn thổi. Chớp lóe lên từng hồi sáng rực. Sấm nổ đì đùng. Rồi mưa ầm ầm trút xuống. Không gian đẫm nước.
(Mỗi bông hoa là mỗi từ in đỏ đậm)
Câu 4: Đặt 3 câu có chứa danh từ:
a. Chỉ một buổi trong ngày
b. Chỉ một ngày trong tuần
c. Chỉ một mùa trong năm
Trả lời:
a. Câu chứa danh từ chỉ một buổi trong ngày là: Sáng nay, mẹ tôi vẫn đèo tôi đi học bằng con xe Dream đã cũ trên con đường quê quanh co.
b. Câu chứa danh từ chỉ một ngày trong tuần là: Vào ngày mai, chúng tôi có bài kiểm tra Văn.
c. Câu chứa danh từ chỉ một mùa trong năm là: Mùa xuân là mùa của sinh sôi nảy nở, của hoa thơm trái ngọt.
Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến
Trả lời:
Các em học sinh nghe nhận xét của giáo viên và chữa lại bài làm của mình để hoàn thiện tốt hơn.