[toc:ul]
Câu 1: Phân tích những nét ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh
Câu 2: Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều.
Câu 3: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
Câu 1: Những nét ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh
Ngoại hình:
Tính cách:
Câu 2: Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều:
Thuý Kiều mang một tình cảnh đáng thương, tội nghiệp, ở vào tình cảnh tội nghiệp, phải bán mình cứu gia đình, chấp nhận hi sinh tình duyên với chàng Kim.
=> Là một người thủy chung, tài sắc vẹn toàn nhưng lại gặp phải số phận éo le, bị vùi dập.
Câu 3: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích:
Tấm lòng cảm thương, xót xa trước thân phận nhỏ nhoi của con người, giá trị con người bị chà đạp, trở thành một món hàng mua vui cho kẻ quyền thế, giàu có.
Lên án thực trạng xã hội đen tối, đồng tiền có quyền lực tối cao và thế lực phong kiến
Thể hiện thái độ căm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người giả dối, bất nhân bất nghĩa.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
Nội dung:
Bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến
Bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh,
Lên án các thế lực xấu xa, tàn bạo
Thương cảm, xót xa trước sắc đẹp, tài năng, nhân phẩm của người phụ nữ bị trà đạp.
Nghệ thuật:
Miêu tả nhân vật phản diện bằng ngòi bút hiện thực
Khắc hoạ tính cách nhân vật qua diện mạo, cử chỉ
Sự am hiểu sâu sắc tâm lý nhân vật của Nguyễn Du trong tác phẩm.
Câu 1: Những nét ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh qua Cách ăn mặc (quá niên trạc ngoại tứ tuần, thế nhưng “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”); Cử chỉ, hành động, cách nói năng (Ghế trên ngồi tót sỗ sàng; Đắn đo cân sắc cân tài - ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ; Cò kè bớt một thêm hai,…) và bản chất con người (bất nhân, xem con người chỉ như một món hàng hoá, keo kiệt, bủn xỉn, xảo trá).
Câu 2: Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều: Thúy Kiều là một người con hiếu thảo, là một cô gái thủy chung nhưng nàng gặp phải một tình cảnh đáng thương, tội nghiệp, ở vào tình cảnh tội nghiệp, phải bán mình cứu gia đình, chấp nhận hi sinh tình duyên với chàng Kim.
Câu 3: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện là sự cảm thương trước thân phận nhỏ nhoi, xót xa trước giá trị con người bị chà đạp, ông lên án thực trạng xã hội đen tối, đồng tiền có quyền lực tối cao và thế lực phong kiến đã đẩy con người vào tình cảnh đau đớn, lên án thế lực đồng tiền bất nhân. Đồng thời thể hiện thái độ căm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người giả dối, bất nhân bất nghĩa.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là một bức tranh hiện thực về xã hội đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du (phơi bày bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh, thương cảm, xót xa trước sắc đẹp, tài năng, nhân phẩm của người phụ nữ bị trà đạp)
Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du: miêu tả nhân vật phản diện bằng ngòi bút hiện thực, khắc hoạ tính cách nhân vật qua diện mạo, cử chỉ và sự am hiểu sâu sắc tâm lý nhân vật của Nguyễn Du
Câu 1: Tác giả đã làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh qua Ngoại hình và Tính cách:
Ngoại hình dù quá niên trạc ngoại tứ tuần, thế nhưng “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”, ngồi thì ngồi tót => kẻ vô học, kém văn hóa, cách ngồi của kẻ cậy cửa, khinh người.
Tính cách bất nhân, keo kiệt, bủn xỉn, là tay buôn người lọc lõi và xảo trá.
Câu 2: Nguyễn Du đã thể hiện được tâm trạng của Thuý Kiều trong một tình cảnh đáng thương, tội nghiệp. Một người con gái nết nà, vừa có tài xuất chúng lại có sắc đẹp hoàn mỹ nhưng lại phải chịu số phận đau thương, bị xã hội vùi dập, rơi vào tay kẻ xấu.
Câu 3: Qua bài thơ ta thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du đó là tâm sự cảm thương, sự lên án và thái độ câm phẫn của ông:
Cảm thương => giá trị của con người không được trân trọng, thân phận nhỏ nhoi của con người
Lên án => xã hội đen tối, thế lực phong kiến, đồng tiền có quyền lực tối cao chèn ép người khác.
Phẫn nộ => bọn buôn người giả dối, bất nhân bất nghĩa.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Bằng tài năng nghệ thuật của mình chính là miêu tả nhân vật phản diện bằng ngòi bút hiện thực, khắc hoạ tính cách nhân vật qua diện mạo, cử chỉ và sự am hiểu sâu sắc tâm lý nhân vật, Nguyễn Du đã thể hiện tinh tế bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến:
Lên án các thế lực xấu xa, tàn mà điển hình là Mã Giám Sinh.
Thương cảm, xót xa trước sắc đẹp, tài năng, nhân phẩm của người phụ nữ bị trà đạp mà đại diện chính là nàng Kiều.