Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(3 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: - HS tự tin tham gia các hoạt động “Vui Trung thu” - Tạo sự hứng khởi để HS vào bài học mới. b. Cách tiến hành - GV khích lệ HS tham gia các hoạt động “Vui Trung thu”.
- GV phối hợp tổ chức cho HS tham gia chương trình “Tặng bạn quà Trung thu”. - GV động viên HS tham gia biểu diễn và cổ vũ các tiết mục trong chương trình. - GV nhắc nhở HS tuân thủ nề nếp khi tham gia hoạt động tập thể. - GV yêu cầu HS tập trung chú ý và chia sẻ điều em ấn tượng nhất về các hoạt động trong chương trình. - Sau đó, GV tập trung HS vào lớp của mình để tiếp tục bài học mới. |
- HS tham gia chuẩn bị theo sự phân công của GV.
- HS tham gia các hoạt động.
- HS chăm chủ xem các tiết mục biểu diễn.
- HS chia sẻ cảm nhận của mình.
|
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp HS khởi động bước vào bài học mới. b. Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Con người có những cảm xúc gì? - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, dẫn vào bài học mới: Con người có những cảm xúc cơ bản như buồn rầu, vui vẻ, tức giận, hạnh phúc,… Trong từng hoàn cảnh các em có thể thể hiện cảm xúc sao cho phù hợp. Sau đây các em đến với bài học Chủ đề 1 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Điều chỉnh cảm xúc của bản thân. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc của bản thân a. Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội chia sẻ được những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong các tình huống khác nhau. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Chia sẻ một số tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc - GV chia sẻ với HS những kinh nghiệm mà mình đã thực hiện để điều chỉnh cảm xúc. - Ví dụ: Khi có bạn học sinh không làm bài tập về nhà, cô đã rất buồn và tức giận, nhưng sau đó cô đã bình tĩnh lại để lắng nghe lý do tại sao bạn không làm bài tập về nhà và dặn dò bạn phải hoàn thành bài đầy đủ. Từ sau lần đó, bạn học sinh đã luôn làm đầy đủ bài tập và không mắc phải sai lầm đó nữa. - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm những tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc. - GV mời các bạn HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (Nếu có). - GV quan sát, tổng hợp thông tin từ các nhóm. Nhiệm vụ 2: Trao đổi về cách mà các bạn đã điều chỉnh cảm xúc trong mỗi tình huống - GV mời các HS đưa ra những cách khác trong những tình huống mà các bạn đã chia sẻ. - GV nhận xét và kết luận: Mỗi tình huống sẽ có thể có cách điều chỉnh cảm xúc khác nhau nhưng quan trọng nhất là các em cần bình tĩnh trong mọi việc để có thể xử lý tình huống một cách hợp lý nhất. Nhiệm vụ 3: Thảo luận một số cách điều chỉnh cảm xúc. - GV yêu cầu HS rút ra những cách mà các bạn đã điều chỉnh cảm xúc và viết vào bảng thảo luận nhóm. - GV cùng HS tổng hợp thành bảng chung của lớp về cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân. - GV khảo sát để biết đâu là cách điều chỉnh cảm xúc được áp dụng nhiều nhất bằng cách đọc tên các cách và cho HS giơ tay. - GV tổng kết, nhận xét hoạt động: Việc điều chỉnh cảm xúc rất quan trọng trong cuộc sống. Nó sẽ giúp các em tránh được những chuyện đáng tiếc xảy ra. Hoạt động 2: Điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống a. Mục tiêu: Giúp HS thực hành điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống cụ thể. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Thảo luận phương án điều chỉnh cảm xúc - GV chia lớp thành các nhóm và cho HS thảo luận các cách có thể điều chỉnh cảm xúc trong hai tình huống ở SGK. - GV cho HS viết các cách có thể điều chỉnh cảm xúc ra giấy. - GV mời 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (Nếu có). - GV nhận xét, góp ý thêm cho các phương án của HS. + Tình huống 1: Trước tiên Hoa nên điều chỉnh lại tâm trạng của mình. Em trai tuy đã làm đổ nước vào tranh của Hoa nhưng vì em còn bé và do em không cố ý nên Hoa có thể từ từ khuyên bảo em rằng không được chạy nhảy lung tung để em rút kinh nghiệm.
|
- HS lắng nghe câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chia sẻ.
- HS chia sẻ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS viết vào bảng thảo luận.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS lần lượt viết ra giấy.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
|
--------------- Còn tiếp ----------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra