Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực giáo dục thể chất:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:
+ Khởi động chung:
+ Khởi động chuyên môn:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.
→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2: Kĩ thuật tâng cầu và đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân.
Hoạt động 1: Kĩ thuật tâng cầu bằng má ngoài bàn chân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||
Thời gian | Số lần | |||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật tâng cầu bằng má ngoài bàn chân (nếu có). - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự: + Thị phạm toàn bộ kĩ thuật tâng cầu bằng má ngoài bàn chân. + Thị phạm và phân tích TTCB: chú ý tới trọng tâm cơ thể, tư thế tay và thân người. + Thị phạm và phân tích cách tung cầu: chú ý độ cao của cầu, khoảng cách của cầu với thân người, thời điểm chân phải chùng và ép gối vào trong, cẳng chân mở ra ngoài. + Thị phạm và phân tích tư thế tâng cầu bằng má ngoài chân phải, chú ý góc độ bàn chân và má ngoài bàn chân khi tiếp xúc cầu. + Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật giao cầu cao chân chính diện. - HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập giao cầu cao chân chính diện. - GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật: Đảm bảo vị trí và thời điểm tiếp xúc của cầu với má ngoài bản chân, hướng và biên độ di chuyển của chân khi tiếp xúc cầu. - GV tổ chức cho HS tập luyện: +Tập mô phỏng kĩ thuật. + Tập tiếp xúc cầu bằng má ngoài bàn chân. + Tập tâng cầu nhiều lần với độ khó thấp. + Tập tâng cầu nhiều lần. + Tập phối hợp tâng cầu tăng dần độ khó. + Tập luyện các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi vận động có sử dụng kĩ thuật tâng cầu bằng má ngoài bàn chân nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kĩ thuật (không bắt buộc). - GV nêu một số lỗi sai HS hay mắc phải và biện pháp sửa sai:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
8p
2p
2p
2p
2p
5p 5p 5p 5p 5p 5p
|
2N
1N
1N
1N
1N
2N 2N 2N 2N 2N 1N | 1: Kĩ thuật tâng cầu bằng má ngoài bàn chân - Kĩ thuật tâng cầu bằng má ngoài bàn chân thường được sử dụng để tăng các đường cầu rơi thấp, phía ngoài thân người. - TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, mũi bàn chân phải đặt sau gót chân trái khoảng 1/2 bàn chân. Hai đầu gối hơi khuỵu, tay phải cầm cầu chếch sang phía chân phải, tay trái để tự nhiên, mắt nhìn cầu (H.la). - Thực hiện: Từ TTCB, tung cầu lên cao từ 20 – 40 cm chếch về phía ngoài cơ thể bên chân phải (H.1b), trọng lượng cơ thể rơi vào chân trái, chân phải chùng và ép gối vào trong, căng chân mở ra ngoài, bàn chân co lại, thân người hơi gập và ngả sang phía chân trái. Nâng đùi và lăng cẳng chân phải từ dưới lên trên, ra ngoài để má ngoài bàn chân tiếp xúc vuông góc với cầu khi cầu cách mặt sân từ 20 – 30 cm tâng cầu bay thẳng lên cao (H.le). Sau khi tiếp xúc cầu, chân phải dừng đột ngột, hướng cầu bay lên theo phương thẳng đứng (H.Id) hoặc vào giữa cơ thể - Kết thúc: Thu chân về chuẩn bị thực hiện các hoạt động tiếp theo (H.le) |
Hoạt động 2: Kĩ thuật đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | Lượng vận động | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
Thời gian | Số lần | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân (nếu có). - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự: + Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân. + Thị phạm và phân tích TTCB: tư thế tay và thân người, mắt theo dõi đường cầu đến + Thị phạm và phân tích cách đồ cầu: chú ý thời điểm chân phải chùng và ép gối vào trong, cẳng chân mở ra ngoài. + Thị phạm và phân tích tư thế đỡ cầu bằng chân phải: chú ý góc độ bàn chân và má ngoài bàn chân khi tiếp xúc cầu. + Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật giao cầu cao chân chính diện. - HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập giao cầu cao chân chính diện. - GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật: Luôn quan sát đường cầu đến, phán đoán đúng vị trí rơi của cầu và di chuyển phù hợp; đảm bảo góc độ và hướng di chuyển của chân khi tiếp xúc với cấu, giữ thăng bằng khi đỡ cầu. - GV tổ chức cho HS tập luyện: + Tập di chuyển mô phỏng kĩ thuật đỡ cầu 6 điểm trên sân. + Tập di chuyển đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân với người hỗ trợ. + Tập phối hợp đỡ cầu và đá cầu. + Tập luyện các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi vận động có sử dụng kĩ thuật đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kĩ thuật (không bắt buộc) - Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. |
8p
2p
2p
2p
2p
5p 5p
5p 5p 5p
|
2N
1N
1N
1N
1N
2N 2N
2N 2N 1N
| 2. Kĩ thuật đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân - Kĩ thuật đỡ cầu bằng má ngoài bàn chân thường được sử dụng để đỡ cầu, cứu cầu và chuyền cầu với các đường cầu bay thấp, cạnh thân người mà điểm rơi ngang theo trục phải, trái hoặc hơi về sau. - TTCB: Đứng hai chân song song rộng bằng vai, hai gối khuỵu, mắt quan sát đường cầu đến (H.2a) - Thực hiện: Từ TTCB, di chuyển tới vị trí cầu rơi, chuyển trọng lượng cơ thể dồn vào chân trái, chân phải ép gối vào trong, cẳng chân mở ra ngoài, bàn chân thu lại, thân người hơi gập và ngả sang phía chân trái (H.2b). Co dài và lăng cẳng chân phải từ dưới lên trên, ra ngoài để má ngoài bàn chân tiếp xúc với cẩu khi cầu cách mặt sân từ 20 – 30 cm (H.2e). - Kết thúc: Đứng thẳng tự nhiên, quan sát cầu và chuẩn bị thực hiện hoạt động tiếp theo (H.2d) |
-----------------Còn tiếp------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác