[toc:ul]
1. Người viết Cliiếu cầu liiền là ai?
A. Lê Thánh Tông
B. Thân Nhân Trung
C. Quang Trung
D. Ngô Thì Nhậm
2. Phẩm chất chủ yếu nào của người nông dân được Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
A. Cần cù, giản dị
B. Chịu thương chịu khó
C. . Dũng cảm chiến đâ'u hi sinh vì Tổ quốc
D. Lập chiến tích vẻ vang
3. Tác phẩm nào đã nói đến sự hi sinh thầm lặng của người phụ nữ?
A. Tự tình
B. Khóc Dương Khuê
C. Thương vợ
D. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
4. Trong số những văn bản dưới đây, văn bản nào được viết theo thể hát nói?
A. Bài ca ngắn đi trên bãi cát
B. Lẽ ghét thương
C. Vịnh khoa thi Hương
D. Bài ca phong cảnh Hương Sơn
5. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 phát triển dưới chế độ xã hội nào?
A. Phong kiến
B. Thực dân - phong kiến
C.. Thực dân - nửa phong kiến
D. Nửa thực dân - nửa phong kiến
6. Vì sao viên quản ngục trong Chữ người tử tù nhận mình là “kẻ mê muội”?
A. Đã không thấy hết tài viết chữ của ông Huân Cao
B. Đã không nhận rõ lẽ sông cao đẹp của con người
C. Muốn tỏ lòng tôn kính ông Huân Cao
D. Nhún nhường, khiêm tôn
7. Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, tiếng cười trào phúng và lòng căm phẫn của tác giả Vũ Trọng Phụng nhằm vào đốì tượng nào?
A. Những kẻ còn giữ thói phong kiến hủ lậu.
B. Những kẻ vì ham của, hợm của mà mất hết tình người
C. Những kẻ đua đòi “tân thời” - Âu hóa
D. Cả ba ý trên.
8. Những lời nói cuổì cùng của Chí Phèo thể hiện tâm trạng nào?
A. Khao khát sống
B. Liều chết
C. Căm hờn khi thấy mình đã bị lưu manh hóa
D. Uất ức, tuyệt vọng vì bị cự tuyệt quyền làm người
9. Dòng nào nêu đầy đủ và chính xác tác dụng của việc sử dụng thành ngữ?
A. Sinh động; hàm súc; gần gũi với người lao động
B. Hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc; gần gũi với người lao động c. Sinh động; hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc.
D. Gần gũi với người lao động; sinh động; giàu hình ảnh, cảm xúc.
10. Trong đoạn thơ: Lặn lội thân cò khi quãng vắng - Eo sèo mặt nước buổi đò đông - Một duyên hai nợ âu đành phận - Năm nắng mười mưa dám quản công (Trần Tế Xương, Thương vợ) có mấy thành ngữ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
11. Trong hai câu thơ: Mõ thảm không khua mà cùng cốc - Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om (Hồ Xuân Hương, Tự tình) có hiện tượng sử đụng từ ngữ theo phương thức chuyển nghĩa nào?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Mở rộng phạm vi nghĩa
D. Ẩn dụ và hoán dụ
12. Dòng nào nêu đầy đủ và chính xác những thành phần câu có tác dụng liên kết ý trong văn bản?
A. Chủ ngữ; thành phần phụ chú; trạng ngữ chỉ tình huống
B. Chủ ngữ trong kiểu câu bị động; khởi ngữ; trạng ngữ chỉ tình huống
C. Chủ ngữ; thành phần phụ chú; khởi ngữ
D. Khởi ngữ; thành phần phụ chú; trạng ngữ chỉ tình huống.
Trả lời:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | C | C | D | D | C | D | D | B | A | A | D |
Đề 1:
Dàn ý cho đề bài: “Bàn về lợi ích của việc và hứng thú của việc tự học:
a. Mở Bài: Giới thiệu vấn đề được bàn luận
b. Thân bài:
c. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề
Đề 2.
Dàn ý:
a. Mở bài:
b. Thân bài
=> Đó là một nhịp sống nghèo nàn, đơn điệu, quẩn quanh và tẻ nhạt của phố huyện. Người dân vẫn ngày ngày bám trụ tại đó để kiếm sống.
=> Hai đứa trẻ là hình ảnh về câu chuyện vươn tới một câu chuyện tốt đẹp hơn.
c. Kết bài: