- TRẮC NGHIỆM
- NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Thế nào là từ ngữ địa phương?
- Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểu.
- Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phương.
- Là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định.
- Là từ ngữ được ít người biết đến.
Câu 2: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
- Ngữ âm.
- Từ vựng.
- Ngữ nghĩa.
- Đáp án A và C đều đúng.
Câu 3: Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?
- Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện.
- Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ.
- Để tô đậm tính cách nhân vật.
- Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó.
Câu 4: Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào cần tránh sử dụng từ ngữ địa phương?
- Trò chuyện với những người thân trong gia đình.
- Thuyết minh về di tích văn hóa ở địa phương cho khách tham quan.
- Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường.
- Nhắn tin cho một bạn thân.
Câu 5: Từ ngữ địa phương khác từ ngữ toàn dân ở điểm nào?
- Từ ngữ địa phương được sử dụng rộng rãi hơn từ ngữ toàn dân.
- Từ ngữ địa phương được sử dụng ở một bộ phận hoặc một số địa phương nhất định. Từ ngữ toàn dân được sử dụng rộng rãi và thống nhất trong toàn thể nhân dân trên cả nước.
- Từ ngữ địa phương thống nhất hơn từ ngữ toàn dân.
- Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ngữ địa phương?
- Má.
- Tôi.
Câu 7: Theo vùng miền, từ ngữ địa phương được chia làm mấy loại?
- 3 loại.
- 4 loại.
- 5 loại.
- 6 loại.
Câu 8: Theo ý nghĩa, từ ngữ địa phương được chia làm mấy loại?
- 5 loại.
- 4 loại.
- 3 loại.
- 2 loại.
Câu 9: Từ ngữ địa phương có ý nghĩa tương ứng với từ “ngô” là
- Sắn.
- Bắp, bẹ.
- Măng.
Câu 10: Đâu là từ ngữ địa phương thuộc vùng Trung Bộ?
- U, giời.
- Heo, lợn, thơm.
- Chi, mô, răng, rứa.
- Cả 3 đáp án trên đều đúng.
- THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Từ “răng” có nghĩa là gì?
- Từ địa phương có nghĩa là “thế nào”, “sao”.
- Răng không làm từ xương, mà từ những lớp mô có nhiều độ đặc, cứng khác nhau.
- Là cấu trúc cứng, vôi hoá nằm trên hàm của nhiều động vật có dây sống, dùng để nghiền nhỏ thức ăn.
- Từ địa phương có nghĩa là “không phải”.
Câu 2: Từ “dằm thượng” ở có nghĩa là gì?
- Túi áo trên.
- Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây tre.
- Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo.
- Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ ngữ địa phương?
- Trẫm.
- Mô.
- Rứa.
- Bầm.
Câu 4: Từ nào dưới đây không phải từ địa phương Bắc Bộ?
- Giời.
- Mẹ.
- Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 5: Tìm từ ngữ địa phương trong hai câu thơ dưới đây
“Con về tiền tuyến xa xôi
Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền”
(Tố Hữu)
- Bầm, mẹ.
- Bầm.
- Nước.
- Mẹ hiền.
Câu 6: Nguyên nhân xuất hiện từ ngữ địa phương là gì?
- Do sự phân hóa về dân cư, địa lí và hàng rào kinh tế.
- Do sự phân hóa về mắt chính trị, xã hội cũng là một nhân tố tác động đến sự hình thành của phương ngữ.
- Do bối cảnh song nước, đặc điểm tự nhiên.
- Đáp án A,B đúng.
Câu 7: Giải thích ý nghĩa của các từ “nia, dần, sàng”
- Đồ dùng để sẩy gạo, thóc.
- Đồ dùng để nấu ăn.
- Bát ăn cơm.
- Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 8: Ở Bắc Bộ, từ “thúng” có nghĩa là gì?
- Đơn vị để đo lường.
- Đơn vị để đo độ dài.
- Đơn vị để đong thóc, gạo.
- Đơn vị đo diện tích.
Câu 9: Ý nghĩa khác của “cây bút” là
- Cây viết.
- Chiếc bút.
- Cái bút.
- Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 10: Từ ngữ địa phương dùng ở một số nơi chỉ những sự vật, hiện tượng chỉ có ở nơi đó nhưng sau khi phổ biến thì trở thành từ ngữ toàn dân (nhưng thực chất nó vẫn là từ ngữ địa phương. Ý kiến trên đúng hay sai?
- Đúng.
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Cho đoạn văn sau
Con kinh nhỏ nằm vắt qua một cánh đồng rộng. Và khi chúng tôi quyết định dừng lại, mùa hạn hung hãn dường như cũng gom hết nắng đổ xuống nơi này. Những cây lúa chết non trên đồng, thân đã khô cong như tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay là nát vụn.
(Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận)
Từ ngữ địa phương trong đoạn văn là gì?
- Tôi.
- Kinh.
- Non.
- Nát.
-----------Còn tiếp --------