Phiếu trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối bài 5: Chiều hôm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Chiều hôm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bà Huyện Thanh Quan được mệnh danh là?

  1. Bà chúa thơ ca quan họ
  2. Bà chúa văn xuôi
  3. Bà chua thơ trữ tình
  4. D. Bà chúa thơ Nôm

Câu 2: Những bài thơ sau đây bài nào là của Bà Huyện Thanh Quan?

  1. Vọng nguyệt
  2. Bước tới đèo ngang
  3. Tự tình
  4. Sóng

Câu 3: Nghĩa đen là

  1. Là nghĩa chính của câu
  2. Là nghĩa hiện lên không qua câu văn, rất khó hiểu
  3. Là nghĩa hiện lên trong câu văn, không toát lên từ câu ch
  4. Nghĩa có màu đen của câu

Câu 4: Nghĩa tường minh trong giao tiếp được sử dụng

  1. Không rộng rãi
  2. Rộng rãi
  3. Thi thoảng mới được sử dụng
  4. Không được sử dụng

Câu 5: Nghĩa hàm ẩn là

  1. Những nghĩa ngầm chứa, cần phải suy luận mới biết được
  2. Những nghĩa không ngầm chứa, không cần suy luận
  3. Những nghĩa ngầm chứa, không cần suy luận
  4. Không ngầm chứa, cần suy luận

Câu 6: Sự khác nhau của nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

  1. Nghĩa tường minh được thể hiện luôn trong câu văn còn nghĩa hàm ẩn thì có, nghĩa tường minh không cần suy luận còn nghĩa hàm ẩn thì có
  2. Nghĩa tường minh được thể hiện luôn trong câu văn còn nghĩa hàm ẩn thì không, nghĩa tường minh không cần suy luận còn nghĩa hàm ẩn thì không
  3. Nghĩa tường minh được thể hiện luôn trong câu văn còn nghĩa hàm ẩn thì không, nghĩa tường minh không cần suy luận còn nghĩa hàm ẩn thì có
  4. Nghĩa tường minh được thể hiện luôn trong câu văn còn nghĩa hàm ẩn thì có, nghĩa tường minh không cần suy luận còn nghĩa hàm ẩn thì không

Câu 7: Nghĩa hàm ẩn dựa vào

  1. Cách thức thể hiện
  2. Cách thức thể hiện và cách thức lĩnh ngộ
  3. Cách thức lĩnh ngộ
  4. Không dựa vào gì cả

Câu 8: Cách thức thể hiện của nghĩa hàm ẩn là

  1. Nghĩa hàm ẩn lộ trên từ ngữ
  2. Nghĩa hàm ẩn không có nghĩa
  3. Nghĩa hàm ẩn lộ ngay trên mẫu câu và từ ngữ
  4. Nghĩa hàm ẩn không lộ ngay trên mẫu câu và từ ngữ

Câu 9: Cách thức lĩnh hội của nghĩa hàm ẩn

  1. Người tiếp nhận sẽ thấy luôn nghĩa trong câu
  2. Người tiếp nhận tự nghĩ ra nghĩa
  3. Người tiếp nhận không cần tìm cách suy ra
  4. Người tiếp nhận phải tìm cách suy ra từ mẫu câu và từ ngữ

Câu 10: Nghĩa hàm ẩn giúp chuyển tải

  1. Nhiều điều ý nhị, kín đáo, sâu sa
  2. Điều xấu, không hay
  3. Những điều bí ẩn, khó hiểu
  4. Những điều không nên nói ra

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Nghĩa hàm ẩn còn tùy thuộc vào

  1. Ngữ âm
  2. Ngữ điệu
  3. Ngữ nghĩa
  4. Ngữ cảnh

Câu 2: Trong các câu dưới đây câu nào đúng

  1. Có những nghĩa hàm ẩn không tùy thuộc vào ngữ cảnh
  2. Hầu hết nghĩa hàm ẩn đều tuỳ thuộc vào ngữ cảnh
  3. Nghĩa hàm ẩn không phụ thuộc vào ngữ cảnh
  4. Ngữ cảnh bị nghĩa hàm ẩn chi phối

Câu 3: Thông tin được truyền đạt trong câu hỏi tu từ phải

  1. Không cần người khác hiểu
  2. Khó hiểu, khó tiếp thu
  3. Dễ hiểu, dễ tiếp thu
  4. Không cần rõ ràng

Câu 4: Nghĩa hàm ẩn còn phụ thuộc vào

  1. Nội dung trao đổi
  2. Nội dung trao đổi trước đó của người nói, người nghe
  3. Nội dung trao đổi sau đó
  4. Không phụ thuộc vào nội dung trao đổi trước đó

Câu 5: Nghĩa hàm ẩn làm cho giao tiếp

  1. Nhanh chóng, gọn gàng
  2. Uyển chuyển, phong phú, thú vị
  3. Rõ ràng, mạch lạc
  4. Ngắn gọn, súc tích

Câu 6: Trong văn học nghĩa hàm ẩn được sử dụng

  1. Rất phổ biến
  2. Không phổ biến
  3. Không được sử dụng
  4. Hiếm khi sử dụng

Câu 7: Trong giao tiếp nghĩa hàm ẩn được sử dụng

  1. Không phổ biến
  2. Rất ít khi sử dụng
  3. Rất phổ biến
  4. Không sử dụng

Câu 8: Trong các câu dưới đây câu nào là nghĩa hàm ẩn

  1. Ăn cơm nhanh nhẹn
  2. Chuột chù chê Khỉ rằng hôi
  3. Khỉ mới trả lời “cả họ mày thơm”
  4. Ăn uống vô tội vạ

Câu 9: Trong các câu sau câu nào là nghĩa hàm ẩn

  1. Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
  2. Trèo lên cây bưởi hái hoa
  3. Ăn dầm nằm dề
  4. Chú chuột đi chợ đường xa/mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo

Câu 10: Trong các câu sau câu nào là nghĩa tường minh

  1. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
  2. Chuột chù chê Khỉ rằng hôi
  3. Khỉ mới trả lời “cả họ mày thơm”
  4. Thân em như tấm lụa đào

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Nghĩa hàm ẩn của câu “có tật giật mình” là

  1. Chỉ người hay bị giật mình
  2. Chỉ người làm điều tốt giúp người khác
  3. Chỉ người làm điều khuất tất, ắt sẽ thấy trong lòng không được thanh thản, an yên
  4. Chỉ người đi ăn cắp

 -----------Còn tiếp --------

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm ngữ văn 8 KNTT, bộ trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức, trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối bài 5: Chiều hôm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan)

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm ngữ văn 8 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com