CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG
KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
BÀI 1: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
(30 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 câu)
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
- Hình tứ diện có 4 cạnh.
- Hình tứ diện có 4 mặt.
- Hình tứ diện có 6 đỉnh.
- Hình tứ diện có 6 mặt.
Câu 2: Số cạnh của hình chóp tam giác là
- 5.
- 4.
- 6.
- 3.
Câu 3: Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biếu điều nào sau đây?
- Ba điểm không thẳng hàng.
- Ba điểm mà nó đi qua.
- Một điểm và một đường thẳng thuộc nó.
- Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Câu 4: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua
- Ba điểm.
- Một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó.
- Hai điểm.
- Bốn điểm.
Câu 5: Thiết diện của mặt phẳng với tứ diện
- Luôn là một tứ giác.
- Luôn là một tam giác.
- Tam giác hoặc tứ giác.
- Tam giác hoặc tứ giác hoặc ngũ giác.
Câu 6: Có duy nhất một mặt phẳng đi qua
- Hai đường thẳng.
- Một điểm và một đường thẳng.
- Ba điểm.
- Hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 7: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là
- 5 mặt, 5 cạnh.
- 6 mặt, 5 cạnh.
- 6 mặt, 10 cạnh.
- 5 mặt, 10 cạnh.
Câu 8: Cho ba đường thẳng a, b, c đôi một cắt nhau và không đồng phẳng. số giao điểm của ba đường thẳng là
- 1.
- 3.
- 6.
- kết quả khác.
Câu 9: Hai đường thẳng chéo nhau nếu
- Chúng không có điểm chung.
- Chúng không cắt nhau và không song song với nhau.
- Chúng không cùng nằm trong bất kì một mặt phẳng nào.
- Chúng không nằm trong bất cứ hai mặt phẳng nào cắt nhau.
Câu 10: Cho 4 điểm không đồng phẳng. Số mặt phẳng phân biệt mà mỗi mặt phẳng đi qua ba trong bốn điểm đó là
- 1.
- 2.
- 3.
- 4.
Câu 11: Cho 2 đường thẳng cắt nhau và không đi qua điểm . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A?
- 1.
- 2.
- 3.
- 4.
Câu 12: Trong mặt phẳng cho tứ giác , điểm . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm ?
- 6.
- 8.
- 7.
- 9.
Câu 13: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
- Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
- Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.
- Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
- Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
- THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Hình biểu diễn nào sau đây vẽ đúng hình chóp ?
A. |
C. |
B. | D. |
Câu 2: Một hình chóp cụt có đáy là một n giác, có số mặt và số cạnh là
- mặt, cạnh.
- mặt, cạnh.
- mặt, cạnh.
- mặt, cạnh.
Câu 3: Cho hình tứ diện ABCD, phát biểu nào sau đây là đúng?
- AC và BD cắt nhau.
- AC và BD không có điểm chung.
- Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC.
- AB và CD song song với nhau.
Câu 4: Trong phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
- Hình chóp có tất cả các mặt là hình tam giác.
- Tất cả các mặt bên của hình chóp là hình tam giác.
- Tồn tại một mặt bên của hình chóp không phải là hình tam giác.
- Số cạnh bên của hình chóp bằng số mặt của nó.
Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
- Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
- Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
- Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
- Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
- Hai mặt phẳng có thể có đúng hai điểm chung.
- Hai mặt phẳng luôn có điểm chung.
- Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng duy nhất hoặc mọi điểm thuộc mặt phẳng này đều thuộc mặt phẳng kia.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCDE như hình, phát biểu nào sau đây là đúng.
- Điểm B thuộc mặt phẳng (SAB).
- Điểm B thuộc mặt phẳng (SED).
- Điểm E thuộc mặt phẳng (SAB).
- Điểm D thuộc mặt phẳng (SBC).
Câu 8: Cho 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
- Trong 4 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng.
- Số mặt phẳng đi qua 3 trong 4 điểm đã cho là 4.
- Số đoạn thẳng nối hai điểm trong 4 điểm đã cho là 6.
- Trong 4 điểm đã cho luôn luôn tồn tại 3 điểm thuộc cùng 1 mặt phẳng.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCDE như hình vẽ, phát biều nào sau đây là đúng?
- SE và AB cắt nhau.
- SD và BC chéo nhau.
- Đường thẳng SB nằm trong mặt phẳng SED.
- (SAE) và (SBC) có một điểm chung duy nhất.
- VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD, O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào sau đây là đúng?
- Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là SO.
- Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là điểm S.
- Giao tuyến của (SBC) và (SCD) là SK, với K là giao điểm của SD và BC.
- Giao tuyến của (SOC) và (SAD) là SM, với M là giao điểm của AC và SD.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD, các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, SC. Phát biều nào sau đây là đúng?
- Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với BD.
- Đường thẳng MN không cắt mặt phẳng (SBD).
- Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với SI, trong đó I là giao điểm của CM với BD.
- Giao điểm của MN với (SBD) là M.
Câu 3: Cho tứ diện . là trọng tâm tam giác . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là
- , là trung điểm .
- , là trung điểm .
- , là hình chiếu của trên .
- , là hình chiếu của trên .
Câu 4: Cho hình chóp có và Giao tuyến của mặt phẳng và mặt phẳng là đường thẳng
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD, M là điểm nằm trong tam giác SAD. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Giao điểm của (SMC) với BD là giao điểm của CN với BD, trong đó N là giao điểm của SM và AD.
- Giao điểm của (SAC) với BD là giao điểm của SA và BD.
- Giao điểm của (SAB) với CM là giao điểm của SA và CM.
- Đường thẳng DM không cắt mặt phẳng (SBC).
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD, đáy là hình bình hành ABCD, các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, SC. Phát biều nào sau đây là đúng?
- Thiết diện của (MND) với hình chóp là tam giác MND.
- Thiết diện của (MND) với hình chóp là tứ giác NDMB.
- Thiết diện của (MND) với hình chóp là tứ giác NDMK, với K là giao điểm của SB với NI, I là giao điểm của MD với BC.
- Thiết diện của (MND) với hình chóp là tam giác NDB.
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác , gọi là giao điểm của hai đường chéo và . Một mặt phẳng cắt các cạnh bên tưng ứng tại các điểm . Khẳng định nào đúng?
- Các đường thẳng đồng qui.
- Các đường thẳng chéo nhau.
- Các đường thẳng song song.
- Các đường thẳng trùng nhau.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD, các điểm A’, B’, C’ lần lượt thuộc các cạnh SA, SB, SC. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tam giác A’B’C’.
- Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’C’D’ với D’ là giao điểm của B’I với SD, trong đó I là giao điểm của A’C’ với SO, O là giao điểm của AC và BD.
- Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác SA’B’C’.
- Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’C’D.