CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG
KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
(30 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 câu)
Câu 1: Cho hai mặt phẳng (∝), (β) cắt nhau và cùng song song với đường thẳng d. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Giao tuyến của (∝), (β) trùng với d.
- Giao tuyến của (∝), (β) song song hoặc trùng với d.
- Giao tuyến của (∝), (β) song song với d.
- Giao tuyến của (∝), (β) cắt d.
Câu 2: Chọn đáp án đúng
- Hai đường thẳng a và b không cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên chúng chéo nhau.
- Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
- Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trên hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
- Hai đường thẳng không song song và lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì chéo nhau.
Câu 3: Chọn đáp án đúng
- Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.
- Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
- Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song.
- Hai mặt phẳng không song song thì trùng nhau.
Câu 4: Đáp án nào sau đây sai?
- Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia.
- Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng thì và song song với nhau.
- Nếu hai mặt phẳng và song song nhau thì mặt phẳng đã cắt đều phải cắt và các giao tuyến của chúng song song nhau.
- Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại.
Câu 5: Cho một đường thẳng song song với mặt phẳng . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa và song song với ?
- 0.
- 1.
- 2.
- Vô số.
Câu 6: Đáp án nào sau đây đúng?
- Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng kia.
- Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì song song với nhau.
- Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
- Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 7: Cho một điểm nằm ngoài mp. Qua vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với ?
- 1.
- 2.
- 3.
- Vô số.
Câu 8: Giả thiết nào sau đây là điều kiện đủ để kết luận đường thẳng song song với mp?
- và
- và b .
- và
- .
Câu 9: Cho đường thẳng nằm trên mp và đường thẳng nằm trên mp . Biết Tìm câu sai
- .
- .
- .
- Nếu có một mp chứa và thì .
Câu 10: Cho đường thẳng nằm trong mặt phẳng và đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây sai?
- .
- .
- .
- và hoặc song song hoặc chéo nhau.
Câu 11: Cho đường thẳng và đường thẳng Mệnh đề nào sau đây đúng?
- và cắt nhau.
Câu 12: Hai đường thẳng và nằm trong. Hai đường thẳng và nằm trong mp. Mệnh đề nào sau đây đúng?
- Nếu và thì .
- Nếu thì và .
- Nếu và thì .
- Nếu cắt , cắt và và thì .
Câu 13: Cho hai đường thẳng chéo nhau và . chứa và song song với, chứa và song song với . Phát biểu nào sau đây là đúng?
- và cắt nhau.
- và song song với nhau.
- và trùng nhau.
- và cắt nhau hoặc song song với nhau.
- THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Cho hình bình hành . Vẽ các tia song song, cùng hướng nhau và không nằm trong mp. Mp cắt lần lượt tại. Khẳng định nào sau đây sai?
- là hình bình hành.
- Mp.
- và .
- (với là tâm hình bình hành , là giao điểm của và ).
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các đường thẳng đi qua B, C, D và song song với nhau. Mặt phẳng (∝) đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại A’, C’, D’ với BB’ = 2, DD’ = 4. Khi đó CC’ bằng:
- 3.
- 4.
- 5.
- 6.
Câu 3: Cho tứ diện đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của AB, M là một điểm lưu động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (∝) //(SIC). Khi đó thiết diện của mặt phẳng (∝) và tứ diện S.ABC là:
- Tam giác cân tại M.
- Tam giác đều.
- Hình bình hành .
- Hình thoi.
Câu 4: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành và lần lượt là trung điểm của . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi đi qua và song song với mặt phẳng . Thiết diện là hình gì?
- Tam giác.
- Hình thang.
- Hình bình hành.
- Tứ giác.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều. Một mặt phẳng (P) song song với (SBD) và đi qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A hoặc C). Thiết diện của (P) với hình chóp là hình gì?
- Hình bình hành.
- Tam giác cân.
- Tam giác vuông.
- Tam giác đều.
Câu 6: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. kết luận nào sau đây là đúng?
- AD // (BEF).
- (AFD) // (BEC).
- (ABD) // (EFC).
- EC // (ABF).
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, SD và AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
- (NOM) cắt (OPM).
- (PON)∩(MNP) = NP.
- (MON)//(SBC).
- (MNP)//(SBD).
Câu 8: Cho tứ diện và là các điểm thay trên các cạnh sao cho và là một điểm trên cạnh . Thiết diện của hình chóp cắt bởi là hình gì?
- Tam giác.
- Tứ giác.
- Hình thang.
- Hình bình hành.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có các đáy AD và BC. Gọi M là trọng tâm tam giác SAD, N là điểm thuộc AC sao cho , P là điểm thuộc đoạn CD sao cho . Khi đó mệnh đề nào sau đây là đúng?
- MN // (SBC) và (MNP) // (SBC).
- MN cắt (SBC).
- Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (MNP) là đường thẳng song song với BC.
- (MNP) // (SAD).
- VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm có . Tam giác là tam giác đều. Một mặt phẳng di động song song với mặt phẳng và đi qua điểm trên đoạn và . Thiết diện của hình chóp cắt bởi là hình gi?
- Tam giác.
- Tứ giác.
- Hình thang.
- Hình bình hành.
Câu 2: Cho tứ diện có là tam giác đều cạnh a. Gọi I là trung điểm của AB. Mặt phẳng qua I song song với . Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng có diện tích là
- .
- .
- .
- .
Câu 3: Cho hai hình vuông có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF ta lấy các điểm M, N sao cho AM = BN. Mặt phẳng chứa MN và song song với AB cắt AD và AF lần lượt tại M’, N’. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- AC, BF cắt nhau.
- Tứ giác MNM’N’ là hình bình hành.
- MN song song với (DEF).
- MN cắt (DEF).
Câu 4: Cho hình chóp có đáy là tam giác thoả mãn . Mặt phẳng song song với cắt đoạn SA tại M sao cho SM = 2MA. Diện tích thiết diện của và hình chóp bằng bao nhiêu?
- .
- .
- .
- .
Câu 5: Cho tứ diện gọi lần lượt là trọng tâm của các tam giác . Diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng bằng k lần diện tích tam giác , khi đó k bằng
- .
- .
- .
- .
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Cho tứ diện và là các điểm thay trên các cạnh sao cho và là một điểm trên cạnh . Tính theo tỉ số diện tích tam giác và diện tích thiết diện.
- .
- .
- .
- .
Câu 2: Cho tứ diện đều có các cạnh bằng a. Điểm M trên cạnh AB sao cho Khi đó diện tích của thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mặt phẳng đi qua M và song song với là
- .
- .
- .
- .
Câu 3: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm O và có AC = a, BG = b. Tam giác là tma giác đều. Một mặt phẳng di động song song với đi qua I trên đoạn OC. Đặt Khi đó diện tích thiết diện của hình chóp với mặt phẳng là
- .
- .
- .
- .