Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
- SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
- Máy tính, máy chiếu.
- SGK, SBT, vở ghi.
- Điện thoại thông minh có cài ứng dụng chạy Python (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Biến địa phương (biến nhớ cục bộ).
- Biến tổng thể.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS chú ý theo dõi, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, sau đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên - Bài 28: Phạm vi của biến.
Hoạt động 1: Phạm vi của biến khai báo trong hàm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành các nhóm 3 - 4 HS. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành Hoạt động 1 SGK trang 136: Quan sát các lệnh sau để tìm hiểu phạm vi có hiệu lực của biến khi khai báo bên trong một hàm. - GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết: Thế nào là biến địa phương, hay biến cục bộ? - GV nhấn mạnh thêm cho HS hiểu khái niệm biến địa phương khi khai báo bên trong hàm được hiểu như sau: Giả sử trong hàm có khai báo biến n và thực hiện một số tính toán với biến n. Khi đó: + Nếu bên ngoài hàm cũng có biến n thì sau khi thực hiện hàm trên, biến n không thay đổi ngoài hàm. + Nếu bên ngoài hàm chưa có biến n, thì sau khi thực hiện hàm, nếu gọi đến biến n sẽ báo lỗi. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời Câu hỏi và bài tập củng cố SGK trang 137: 1. Giả sử có các lệnh sau: Giá trị của a, b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện các lệnh sau? a) f(1, 2) b) f(10, 20) 2. Ta có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo bên ngoài hàm không? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS chia nhóm, thảo luận để hoàn thành Hoạt động 1. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - HS hoạt động cá nhân, trả lời Câu hỏi và bài tập củng cố. - GV hỗ trợ, quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức và chuyển sang nội dung mới. | 1. Phạm vi của biến khai báo trong hàm - Hoạt động 1: Các biến được khai báo bên trong hàm chỉ được sử dụng bên trong hàm. Chương trình chính không sử dụng được. - Khái niệm biến địa phương (biến cục bộ): Biến được khai báo bên trong hàm sẽ không có tác dụng bên ngoài hàm. Các biến nhớ loại này được gọi là biến địa phương, hay biến cục bộ. Câu hỏi và bài tập củng cố: 1. Trong cả hai trường hợp a), b), giá trị các biến a, b không thay đổi sau khi thực hiện lệnh, tức là a = 1, b = 2. 2. Có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo bên ngoài hàm.
|
-------------------------Còn tiếp----------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác