Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), một máy bay trực thăng chuyển động thẳng đều từ thành phố A có toạ độ (400 ; 50) đến thành phố B có toạ độ (100 ; 450) (Hình 17) và thời gian bay quãng đường AB là 3 giờ. Người ta muốn biết vị trí (toạ độ) của máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát t giờ (0 t 3).
Làm thế nào để xác định được tọa độ của máy bay trực thăng tại thời điểm trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới "Đối với các phép toán vectơ, cách xây dựng biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ như thế nào, trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Chúng ta cùng vào Bài 2: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.”
Hoạt động 1: Biểu thức toạ độ của phép cộng hai vectơ, phép trừ hai vectơ, phép nhân một số với một vectơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS thực hiện HĐ1 theo nhóm đôi. GV hướng dẫn: Sử dụng định lí về tọa độ của vectơ trong Bài 1 để tính.
a. Biểu diễn các vectơ , theo hai vectơ và b. Biểu diễn các vectơ , , k (k ) theo hai vectơ và
c. Tìm toạ độ các vectơ , , k (k )
- GV yêu cầu HS từ kết quả thực hiện HĐ1, rút ra biểu thức toạ độ của các phép toán: phép cộng hai vectơ, phép trừ hai vectơ, phép nhân một số với một vectơ.
- GV hướng dẫn HS tìm điều kiện hai vectơ cùng phương từ kiến thức phép nhân một số với một vectơ và điều kiện hai vectơ bằng nhau. - HS tìm hiểu Ví dụ 1, áp dụng thực hiện Luyện tập 1. + Tìm toạ độ vectơ bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép cộng + Tìm toạ độ của một vectơ thỏa mãn đẳng thức vectơ cho trước bằng cách sử dụng phép cộng hoặc phép trừ.
- HS tìm hiểu Ví dụ 2, 3 (SGK – tr68), trình bày lại cách làm. - HS thực hiện Luyện tập 2, tìm toạ độ của máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát 2 giờ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày bài. - Đại diện nhóm trình bày các câu trả lời, các nhóm kiểm tra chéo. - HS lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm về cách xác định toạ độ của các phép toán vectơ và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở, nhấn mạnh các ý chính của bài. | I. Biểu thức toạ độ của phép cộng hai vectơ, phép trừ hai vectơ, phép nhân một số với một vectơ. HĐ1: a. Ta có: và nên ; b. Để biểu diễn vectơ theo hai vectơ và , ta làm như sau: Do nên . Vì vậy, = ( = ( Tương tự, ta có các biểu diễn sau: ; k c. Toạ độ của các vectơ , , k lần lượt là: ( Kết luận: Nếu và thì ; với Nhận xét: Hai vectơ , cùng phương khi và chỉ khi có một số thực k sao cho x1 = kx2 và y1 = ky2. Ví dụ 1 (SGK – tr68) Luyện tập 1: a. Toạ độ của vectơ là: b. Ta có: = nên . Ví dụ 2, 3 (SGK - tr68) Luyện tập 2: Gọi C ( là vị trí máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát 2 giờ tức là máy bay đi được quãng đường. Ta có: . Mà
|
-------------------------Còn tiếp----------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác