Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Một máy bay cất cánh từ sân bay theo một đường thẳng nghiêng với phương nằm ngang một góc 20o, vận tốc cất cánh là 200 km/h. Hình 24 minh hoạ hình ảnh đường bay của máy bay trên màn hình ra đa của bộ phận không lưu. Để xác định vị trí của máy bay tại những thời điểm quan trọng (chẳng hạn: 30 s, 60 s, 90 s, 120 s), người ta phải lập phương trình đường thẳng mô tả đường bay.
Làm thế nào để lập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ về câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS theo dõi, đưa ra dự đoán của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Để xác định vị trí của máy bay tại những thời điểm quan trọng, người ta phải lập phương trình đường thẳng mô tả đường bay. Vậy làm thế nào để lập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ, bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Chúng ta cùng vào Bài 3: Phương trình đường thẳng"
Hoạt động 1: Phương trình tham số của đường thẳng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện HĐ1.
- GV yêu cầu HS từ HĐ1, rút ra khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng. - GV: + Nếu là một vectơ chỉ phương của thì k có là một vectơ chỉ phương của không? + Khi biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng, có xác định được một đường thẳng không?
- HS thực hiện HĐ2.
+ Nhận xét về phương của hai vectơ và . + Chứng minh có số thực t sao cho . + Biểu diễn tọa độ của điểm M qua toạ độ của điểm M0 và toạ độ của vectơ chỉ phương + Với đường thẳng đã xác định, điểm M thuộc đường thẳng thì toạ độ điểm M thoả mãn hệ (I). Vậy nếu điểm M (x; y) trong mặt phẳng toạ độ thoả mãn hệ (I) thì M(x; y) có thuộc đường thẳng không? - Từ kết quả thực hiện HĐ2, GV dẫn dắt đến khái niệm phương trình tham số của đường thẳng; hướng dẫn HS cách đọc được các thông tin từ phương trình tham số của đường thẳng như: điểm thuộc đường thẳng, vectơ chỉ phương của đường thẳng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi để rút ra nhận xét: Cho đường thẳng có phương trình tham số là: (a2 + b2 > 0 và t là tham số) + Với mỗi giá trị cụ thể t, xác định được bao nhiêu điểm trên đường thẳng ? - HS đọc hiểu Ví dụ 1, áp dụng làm Luyện tập 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu. - GV hướng dẫn, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày bài. - Đại diện HS trình bày các câu trả lời, các HS kiểm tra chéo. - HS lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm về khái niệm: vectơ chỉ phương của đường thẳng, phương trình tham số của đường thẳng đi qua M0(x0; y0) và nhận làm vectơ chỉ phương. | I. Phương trình tham số của đường thẳng 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng HĐ1: + Vẽ một đoạn thẳng bất kì song song với đường thẳng . + Đánh dấu mũi tên chiều của đoạn thẳng đó, ta được 1 vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán. Kết luận: Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với . Nhận xét: + Nếu là một vectơ chỉ phương của thì k cũng là một vectơ chỉ phương của . + Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
2. Phương trình tham số của đường thẳng HĐ2: a. Hai vectơ và cùng phương với nhau. b. Xét điểm M(x; y) . Vì cùng phương với nên có số thực t sao cho . c. Do , nên Ngược lại, nếu điểm M (x; y) trong mặt phẳng toạ độ thoả mãn hệ (I) thì M(x; y) . Kết luận: Hệ (a2 + b2 > 0 và t là tham số) được gọi là phương trình tham số của đường thẳng đi qua M0(x0; y0) và nhận làm vectơ chỉ phương. Nhận xét: Cho đường thẳng có phương trình tham số là: (a2 + b2 > 0 và t là tham số) + Với mỗi giá trị cụ thể của t, ta xác định được một điểm trên đường thẳng . Ngược lại, với mỗi điểm trên đường thẳng , ta xác định được một giá trị cụ thể của t. + Vectơ là một vectơ chỉ phương của
Ví dụ 1 (SGK – tr74) Luyện tập 1: a. Gọi điểm A M(1 – 2t; -2 + t) + Chọn t = 1 + Chọn t = 0 b. Thay điểm C(-1; -1) vào đường thẳng ta được: Vậy C(-1; -1) Thay toạ độ điểm D(1; 3) vào đường thẳng ta được: Vậy D(1; 3)
|
-------------------------Còn tiếp-------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác