Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN
- HS được gợi mở về tọa độ của vectơ trong mặt phẳng tọa độ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Một bản tin dự báo thời tiết thể hiện đường đi trong 12 giờ của một cơn bão trên một mặt phẳng tọa độ. Trong khoảng thời gian đó, tâm bão di chuyển thẳng đều từ vị trí có tọa độ (13, 8; 108,3) đến vị trí có tọa độ (14,1; 106,3). Dựa vào thông tin trên, liệu ta có thể dự đoán được vị trí của tâm bão tại thời điểm bất kì trong khoảng hời gian 12 giờ đó hay không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Trong bài học này, ta gắn cho mỗi vectơ trên mặt phẳng tọa độ một cặp số để có thể làm việc với vectơ thông qua cặp số đó"
Hoạt động 1: Tọa độ của vectơ và biểu thức tọa độ của các phép toán
- Nhận biết được tọa độ của vectơ và biết thể hiện các phép toán vectơ theo tọa độ.
- Biết thể hiện các mối quan hệ bằng nhau, cùng phương giữa các vectơ thông qua tọa độ của chúng.
- Nhận biết và thể hiện mối quan hệ giữa tọa độ và độ dài của vectơ.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ thực hiện HĐ1, 2, 3, 4, 5, Luyện tập 1, đọc hiểu các Ví dụ.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tọa độ của vectơ. - GV cho HS thực hiện HĐ1. GV gợi mở: + Xác định phương hướng và độ dài của vectơ và vectơ - GV giới thiệu về trục tọa độ: điểm gốc, vectơ đơn vị của trục.
- HS thực hiện HĐ2 theo nhóm đôi.
- GV cho HS nhắc lại: Nếu có vectơ không cùng phương thì mọi vectơ sẽ có bao nhiêu cặp số (x; y) sao cho (Có duy nhất một cặp số (x; y)). - GV giới thiệu về hệ trục tọa độ: Điểm gốc, trục tung, trục hoành, vectơ đơn vị ứng với mỗi trục. + Biểu diễn một vectơ bất kì theo hai vectơ và tọa độ của vectơ tương ứng.
- GV chiếu hình ảnh, trở lại HĐ2.
Ngoài việc sử dụng quy tắc hiệu viết vectơ theo hai vectơ để biểu thị theo các vectơ có cách nào để xác định tọa độ vectơ không? GV dẫn dắt để HS hình dung được việc vẽ một vectơ để xác định tọa độ vectơ thông qua tọa độ vectơ . + Ví dụ thêm: Vẽ thêm vectơ , để xác định tọa độ của vectơ thông qua tọa độ vectơ . - GV lưu ý: Trong mặt phẳng tọa độ, vectơ được đặc trưng bởi một cặp số. Ta sẽ lần lượt thể hiện các yếu tố liên quan tới vectơ thông qua tọa độ của nó. - GV đặt câu hỏi: theo định nghĩa tọa độ vectơ vừa nêu, hai vectơ bằng nhau khi nào? - GV nhấn mạnh: Mỗi vectơ hoàn toàn xác định khi biết tọa độ của nó. - HS đọc Ví dụ 1, trả lời Luyện tập 1.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - GV cho HS làm HĐ3, theo nhóm đôi. + HS hãy tìm tọa độ của các vectơ bằng cách biểu thị qua hai vectơ . - GV cho HS nhận xét về tọa tọa độ của vectơ vừa tìm được với cặp tọa độ (x + x'; y + y').
Từ đó ta có các biểu thức tọa độ của các phép toán tổng, hiệu, tích của vectơ với một số k.
- HS đọc Ví dụ 2. - GV cho HS nhắc lại: khi nào thì hai vectơ cùng phương? (Khi có số thực k để + Nếu cho hai vectơ và cùng phương thì tọa độ của hai vectơ này có mối quan hệ gì?
- HS làm HĐ4 theo nhóm 4 theo phương pháp khăn trải bàn.
- GV: Từ biểu thức tọa độ của vectơ có thể tính được độ dài vectơ đó không? - HS nêu khái quát cách tính độ dài của vectơ .
- HS thực hiện HĐ5. GV cho HS khái quát cách tính độ dài vectơ . Đó là cách tính độ dài vectơ theo tọa độ điểm đầu và điểm cuối. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Tọa độ của vectơ HĐ1: Do A biểu diễn số 1, M biểu diễn số 4, nên hai vectơ và có cùng phương, cùng hướng và . Suy ra . Cũng vậy, do A biểu diễn số 1, N biểu diễn số nên hai vectơ và có cùng phương, ngược hướng và . Suy ra . - Trục tọa độ (còn gọi là trục, hay trục số) là một đường thẳng mà trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ có độ dài bằng 1. Điểm O gọi là gốc tọa độ, vectơ gọi là vectơ đơn vị của trục. Điểm M trên trục biểu diễn số xo nếu . HĐ2: a) . b) Vì nên . Kết luận: - Trên mặt phẳng với một đơn vị đo độ dài cho trước, xét hai trục Ox, Oy có chung gốc O và vuông góc với nhau. Kí hiệu vectơ đơn vị của trục Ox là , vectơ đơn vị của trục Oy là . Hệ gồm hai trục Ox, Oy như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Oxy. Điểm O gọi là gốc tọa độ, trục Ox được gọi là hệ trục hoành, trục Oy gọi là trục tung. Mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay mặt phẳng Oxy. - Với mỗi vectơ trên mặt phẳng Oxy, có duy nhất cặp số sao cho . Ta nói vectơ có tọa độ và viết hay . Các số tương ứng được gọi là hoành độ, tung độ của .
Nhận xét: Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng tọa độ.
Ví dụ 1 (SGK -tr61) Luyện tập 1: 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ HĐ3: a) . b) Vì nên . Vì nên . Suy ra . c) Vì và nên .
Kết luận: Cho hai vectơ và . Khi đó: với . Ví dụ 2 (SGK -tr 62)
Nhận xét: Vectơ cùng phương với vectơ khi và chỉ khi tồn tại số k sao cho x' = kx, y' = ky (hay là nếu ). HĐ4: a) Trên trục Ox, điểm P biểu diễn số xo: . b) Trên trục Oy, điểm Q biểu diễn số yo: . c) Hình chữ nhật OPMQ có độ dài hai cạnh OP = |xo| và OQ = |yo|, suy ra độ dài đường chéo . d) Áp dụng quy tắc hình bình hành, ta được . Kết luận: Nếu điểm M có tọa độ (x; y) thì vectơ có tọa độ (x; y) và độ dài . Nhận xét: Với vectơ thì . HĐ5: a) Theo HĐ4: , . b) Ta có: Suy ra . c) Theo nhận xét: . Kết luận: Với hai điểm M(x; y) và N(x'; y') thì và khoảng cách giữa hai điể M, N là |
------------------------Còn tiếp-------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác