[toc:ul]
1. Khái niệm:
2. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:
3. Ý nghĩa:
4. Trách nhiệm công dân, học sinh
Sống đạo đức và sống tuân theo pháp luật có mối quan hệ tác động với nhau. Sống có đạo đức là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội.
Cá nhân muốn phát triển thì phải tuân theo pháp luật vì pháp luật là những yêu cầu của xã hội được cụ thể hóa bằng các điều, khoản...
Nếu không tuân theo pháp luật thì cá nhân không thể phát triển. Ví dụ: Ăn cắp => Đi tù => Không có điều kiện để trở thành bác sỹ, kỹ sư...
Tuy nhiên, pháp luật không thôi thì chưa đủ. Có những hành vi không có đạo đức (ích kỷ, đố kỵ...) nhưng pháp luật không thể can thiệp trực tiếp mà chỉ có thể được kiểm soát bởi sức ép của lương tâm, của dư luận... Hay nói cách khác, đạo đức sẽ bổ xung cho pháp luật để tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và cả xã hội phát triển.
a) Chăm sóc ông bà lúc ốm đau ;
b) Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ ;
c) Giúp em học tập ở nhà ;
d) Tham gia tích cực các công việc của lớp ;
đ) Rủ nhau đến thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân ngày 20 tháng 11 ;
e) Tham gia hiến máu nhân đạo ;
g) Không đua xe máy ;
h) Không tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma tuý ;
i) Tham gia giữ gìn các di sản văn hoá ;
k) Không vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều ;
l) Giúp các nhà chức trách ngăn chặn các hành vi phạm pháp.
Hành vi biểu hiện người có đạo đức:
a) Chăm sóc ông bà lúc ốm đau ;
b) Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ ;
c) Giúp em học tập ở nhà ;
d) Tham gia tích cực các công việc của lớp ;
đ) Rủ nhau đến thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân ngày 20 tháng 11 ;
e) Tham gia hiến máu nhân đạo ;
Hành vi biểu hiện người tuân theo pháp luật:
g) Không đua xe máy ;
h) Không tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma tuý ;
i) Tham gia giữ gìn các di sản văn hoá ;
k) Không vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều ;
l) Giúp các nhà chức trách ngăn chặn các hành vi phạm pháp.
Hiện nay, đồng tiền có sức mạnh rất lớn, có thể nói trong bối cảnh hiện nay, đồng tiền chi phối đời sống sinh hoạt của con người rất nhiều. Vì vậy, có nhiều người kiếm tiền bằng mọi cách bất chấp cả những việc làm vi phạm pháp luật như làm hàng giả, buôn bán vận chuyển ma túy. Và đó là những người không có đạo đức, chỉ biết hám lợi, làm giàu cho bản thân.
Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên đua xe trái phép vào ngày mồng một Tết năm Quý Mùi (2003).
Theo em, hành vi của số thanh niên trên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật ? Vì sao?
Em nhận thấy, hành vi của một số thanh niên vừa vi phạm chuẩn mực đạo đức vừa vi phạm quy định của pháp luật. Bởi vì những hành vi đó trái với những quy định của pháp luật nhưng đồng thời trái với những chuẩn mực đạo đức mà xã hội đặt ra.
Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ : “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”.
Nếu là Thanh và Hà, sẽ từ chối không nhận gói hàng của người phụ nữ. Bởi chắc chắn sẽ có cái gì đó mờ ám nên người phụ nữ đó mới bị công an rượt đuổi. Hơn nữa, mình cũng chưa nắm rõ được đó là túi gì, biết đâu đó là hàng cấm thì mình cũng sẽ là người vi phạm pháp luật.
Việc làm cho người phụ nữ trên là việc làm mờ ám, xâu xa. Mặc dù chưa xác định rõ nhưng nhất định phải có nguyên cớ mới bị công an rượt đuổi. Và nếu đó là việc làm xấu thì sẽ ảnh hưởng đến xã hội, cần xử phạt theo đúng pháp luật.
Bản thân em và tập thể lớp chắc chắn sẽ còn có những biểu hiện chưa thực sự tốt với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật.
Cụ thể như:
Một số biện pháp khắc phục: