[toc:ul]
Trả lời:
Trả lời:
Câu thơ | 3 - 4 | 5 - 6 |
Phiên âm | Ba lãng kiêm thiên dũng >< Phong vân tiếp địa âm |
|
Dịch nghĩa | Sóng tung vọt trùm bầu trời >< gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u |
|
Trả lời: Âm thanh của tiếng dao thước may áo, tiếng chày đập vải gợi ra không khí sinh hoạt hằng ngày của người dân.
Trả lời: Bố cục:
Cách gieo vần: Bài thơ chỉ gieo một vần (là vần bằng) ở các câu 1-2-4-6-8. Cuối các câu 1-2-4-6-8 bài Thu hứng lần lượt là các vần bằng: lâm-sâm-âm-tâm-châm.
Luật bằng - trắc: Tiếng thứ 2 thanh bằng thì tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 thanh bằng và dòng tiếp theo ngược lại:
Trả lời:
Câu thơ | Bản dịch | Nguyên văn |
1 (từ "điêu thương") | Hình ảnh nhẹ nhàng hơn | một tính từ đã được động từ hóa nhằm gợi sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong |
2 (từ "tiêu sâm") | “khí thu lòa” trong bản dịch chưa thể hiện hết ý | diễn tả sự tiêu điều, tê tái, thảm đạm của khí thu, cảnh thu |
3 (từ "thẳm') | “thẳm” làm cho âm hưởng thơ bị trầm xuống so với nguyên tác. | không có |
5 (từ "lưỡng khai") | bỏ mất từ này | chỉ số lần |
6 (chữ "cô") | bỏ mất chữ “cô” | chỉ sự lẻ loi, đơn độc |
Trả lời: Bức tranh thu rộng lớn nhưng xơ xác, tiêu điều:
Ngọc lộ: hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng phong.
Phong thụ lâm.
“Vu sơn Vu giáp”: tên những địa danh nổi tiếng ở vùng Quỳ Châu, Trung Quốc, + “Khí tiêu sâm”: hơi thu hiu hắt, ảm đạm..
Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp)
Trả lời: Gợi cảm xúc, trạng thái lẻ loi, cô độc, nhớ nhung quê nhà da diết của nhân vật trữ tình: “tha nhật lệ”, “cô chu”, “cố viên tâm”
Trả lời: Ý nghĩa:
Nhớ lại cuộc sống lao động đầm ấm, yên vui với những âm thanh giản dị của sự sống.
Tuy nhiên, nó lại khiến con người bừng tỉnh trước thực tại và càng gia tăng nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người thân da diết.
Trả lời:
Trả lời: Trong bài thơ, câu thơ nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu là không chính xác. Đỗ Phủ tả cảnh mùa thu xơ xác, tiêu điều hay chính lòng nhà thơ đang cảm thấy u uất, bất an, lo sợ.
Trả lời: Thơ hai-cư là một thể loại thơ khá phổ biến ở Nhật Bản. Thơ hai-cư dùng rất ít ngôn từ (khoảng 17 chữ), không tả mà chỉ gợi, là những từ chỉ mùa hoặc những hình ảnh tiêu biểu cho mùa (hoa đào, hoa mai, chim oanh, chim yến - chim quyên, tiếng ve - trăng, sương, tiếng dế,...) để nhiều khoảng trống cho độc giả tưởng tượng, đồng sáng tạo. Nội dung trong các bài thơ hai-cư chỉ ghi lại một cảnh, vật đơn sơ, nhưng qua đó gợi cho người đọc liên tưởng, suy tư để tìm thấy một triết lí nào đấy,... Thơ Đường luật là thể thơ xuất phát từ Trung Quốc thường quan tâm đến hai đề tài chính là thiên nhiên và thế sự, qua đó bộc lộ tư tưởng nhân đạo, sự ưu thời mẫn thế, tư tưởng trung quân ái quốc, cùng những tấm lòng vì nước vì dân,... Thơ Đường có nhiều quy định nghiêm ngặt về niêm, luật, thi pháp thơ Đường cũng đạt đến trình độ phát triển rất cao, từng là mẫu mực cho thơ phương Đông trong nhiều thế kỉ. Hai thể thơ tuy đến từ hai đất nước khác nhau nhưng đều nhằm đến mục đích tả ít, gợi nhiều, tả gián tiếp hơn là trực tiếp, nhờ đó mở ra không gian cho người đọc cảm nhận bài thơ.