Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Soạn bài: “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.

Bài tập 2: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ).

Bài tập 3: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?

a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.

b. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.

c. Khi phát biếu ý kiến ở lớp.

d. Khi làm bài tập làm văn.

e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo.

g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.

Bài tập 4: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ của địa phương em có sử dụng từ ngữ địa phương

II. Soạn bài siêu ngắn: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Bài tập 1: Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân:

  •   mãng cầu (Nam Bộ) - na
  •  anh hai (Nam Bộ) - anh cả
  •  đậu phộng (Nam Bộ) - lạc
  •  chén (Nam Bộ) – bát
  •  muỗng (Nam Bộ) - thìa
  •  ghe (Nam Bộ) – thuyền
  •  cây viết (Nam Bộ) - bút
  •  răng (Bắc Trung Bộ) - sao
  •  tía, ba (Nam Bộ) – bố
  •  mô, rứa (Trung Bộ) – đâu, thế nào

Bài tập 2: 

1. Tầng lớp học sinh, sinh viên:

o Nghỉ học: chuồn.

 Ví dụ: Tuấn đã chuồn hai tiết Toán để đi chơi điện tử.

o Nhìn bài hoặc mở tài liệu trong giờ kiểu tra: quay bài, cóp bài. 

Ví dụ:Hôm nay, nó bị cô giáo phát hiện khi đang quay bài

o học giỏi: siêu. 

Ví dụ:Nó học siêu lắm, môn nào điểm thi cũng cao.

2. Tầng lớp xã hội khác:

o Giới buôn bán gọi tiền có mệnh giá 100.000 nghìn đồng là 1 lít, 1 cành…

o Tầng lớp quý tộc phong kiến: ăn gọi là ngự thiện, áo gọi là ngự bào, thân thể gọi là long thể

Bài tập 3: Trường hợp (a) nên dùng từ ngữ địa phương, Các trường hợp còn lại nên dùng từ ngữ toàn dân.

Bài tập 4: 

(1) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

     Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.

(2) Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

     non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

(3) Bầm ơi sớm sớm chiều chiều

Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe

(Tố Hữu)

(4) Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên

(Tố Hữu)

III. Soạn bài ngắn nhất: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Bài tập 1: Các từ sau:

1. Nam Bộ: mãng cầu =>  na

2. Nam Bộ: anh hai => anh cả

3. Nam Bộ: đậu phộng => lạc

4. Nam Bộ: Chén => bát

5. Nam Bộ: muỗng => thìa

6. Nam Bộ: ghe => thuyền

7. Nam Bộ: cây viết => bút

8. Bắc Trung Bộ: Răng => sao

9. Nam Bộ: tía, ba => bố

10. Trung Bộ: mô, rứa => đâu, thế nào

=>  Tất cả những từ trên từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân:

Bài tập 2: 

1. Học sinh, sinh viên: 

  • Nghỉ học => chuồn. (Tuấn đã chuồn hai tiết Toán để đi chơi điện tử.)
  • Nhìn bài hoặc mở tài liệu (Hôm nay, nó bị cô giáo phát hiện khi đang quay bài)
  • Học giỏi: siêu (Nó học siêu lắm, môn nào điểm thi cũng cao.)

2. Giới buôn bán:

  •  100.000 nghìn đồng => 1 lít, 1 cành…

3. Quý tộc phong kiến: 

  • Ăn => ngự thiện
  • Áo => ngự bào
  • Thân thể => long thể

Bài tập 3:  

(a) =>nên dùng từ ngữ địa phương.

  • Những trường hợp còn lại => nên dùng từ ngữ toàn dân.

Bài tập 4: 

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.

 

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

 

Bầm ơi sớm sớm chiều chiều

Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe

(Tố Hữu)

(4) Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên

(Tố Hữu)

IV. Soạn bài cực ngắn: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Bài tập 1: những từ trên từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân:

- Người Nam Bộ gọi: mãng cầu =>  na

- Người Nam Bộ gọi: anh hai => anh cả

- Người Nam Bộ gọi: đậu phộng => lạc

- Người Nam Bộ gọi:  Chén => bát

- Người Nam Bộ gọi:  muỗng => thìa

- Người Nam Bộ gọi: ghe => thuyền

- Người Nam Bộ gọi:  cây viết => bút

- Người Bắc Trung Bộ gọi: Răng => sao

- Người Nam Bộ gọi: tía, ba => bố

- Người trung Bộ gọi: mô, rứa => đâu, thế nào

Bài tập 2: 

Học sinh, sinh viên: 

1. Nghỉ học => chuồn. 

=> VD: Tuấn đã chuồn hai tiết Toán để đi chơi điện tử.

2. Nhìn bài hoặc mở tài liệu 

=>VD: Hôm nay, nó bị cô giáo phát hiện khi đang quay bài

3. Học giỏi: siêu 

=>VD: Nó học siêu lắm, môn nào điểm thi cũng cao.)

Giới buôn bán:

4. 100.000 nghìn đồng: 1 lít, 1 cành…

Quý tộc phong kiến: 

5. Ăn => ngự thiện

6. Áo => ngự bào

7. Thân thể => long thể

Bài tập 3:  Trường hợp a: nên dùng từ ngữ địa phương.

Tất cả các trường hợp còn lại: nên dùng từ ngữ toàn dân.

Bài tập 4: 

- Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.

- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

- Bầm ơi sớm sớm chiều chiều

Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe

(Tố Hữu)

- Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên

(Tố Hữu)

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ngữ văn 8 tập 1.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net