Giải toán 8 KNTT mới
Giải ngữ văn 8 KNTT mới
Bài soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất
Giải KHTN 8 KNTT mới
Giải vật lí 8 KNTT mới
Giải sinh học 8 KNTT mới
Giải hóa học 8 KNTT mới
Giải lịch sử 8 KNTT mới
Giải địa lí 8 KNTT mới
Giải công dân 8 KNTT mới
Giải công nghệ 8 KNTT mới
Giải mĩ thuật 8 KNTT mới
Giải âm nhạc 8 KNTT mới
Giải quốc phòng an ninh 8 KNTT mới
Giải hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 KNTT mới
Giải SBT âm nhạc 8 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 8 kết nối tri thức
Giải SBT toán 8 kết nối tri thức
Giải SBT toán 8 tập 1 kết nối tri thức
Giải SBT toán 8 tập 2 kết nối tri thức
Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức
Giải SBT Tin học 8 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 8 tập 2 kết nối tri thức
Giải SBT Mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giải SBT lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức
Giải SBT khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 8 kết nối tri thức
[toc:ul]
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
c. Bố cục: 2 phần
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai ta thấy, vị trí tác giả đứng ngắm thác nước là nhìn từ xa. Với cách đứng từ xa để ngắm thác nước sẽ giúp cho tác giả có cái nhìn tổng quan hơn về cảnh thác nước, thấy được vẻ đẹp của cảnh và sự hùng vĩ của dòng thác.
Câu thơ thứ nhất, tác giả tả ngọn núi Hương Lô. Đó là một núi cai ở phía Tây Bắc của dãy Lư Sơn.
Núi Hương Lô đã được miêu tả một cách sống động và huyền ảo khi ngọn núi có “khói tía bay”. Núi cao hiểm trở tạo lên sức sống mãnh liệt, kì vĩ, tráng lệ của thiên nhiên.
Hình ảnh núi Hương Lô được miêu tả ở câu thơ đầu có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Vẻ đẹp của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp là:
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta thấy được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên. Đồng thời, qua đó ta cũng thấy được nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên đằm thắm và có một tính cách hào hào phóng, mạnh mẽ của nhà thơ Lí Bạch.
Bản dịch ở phần chú thích “Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt” và bản dịch ở phần dịch nghĩa “Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước” là hai cách hiểu của người dịch về câu thơ của Lí Bạch. Tuy nhiên, câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạp ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.