Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HS nhớ lại kiến thức đã học của chương, tạo tâm thế vào bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Tập xác định của hàm số là
Câu 2. Hàm số có đồ thị là hình nào trong các hình sau
Hình 1 | Hình 2 | Hình 3 | Hình 4 |
Câu 3. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Câu 4. Cho parabol . Điểm nào sau đây là đỉnh của ?
Câu 5. Bất phương trình nghiệm đúng với mọi khi
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Bài tập cuối chương III.
Đáp án trắc nghiệm:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
C | D | B | B | A | C |
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chương III
- HS nhắc lại và tổng hợp các kiến thức đã học.
HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được phân công của buổi trước.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ tư duy của nhóm. - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi: + Cho hàm số bậc hai có đồ thị (P), hãy nêu tọa độ đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số đó. + Với a > 0 nêu khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất là bao nhiêu, tại x bằng bao nhiêu. + Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai. + Nêu cách giải phương trình dạng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ phải làm để hoàn thành sơ đồ. - GV hỗ trợ, hướng dẫn thêm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày, các HS chú ý lắng nghe và cho ý kiến. - HS trả lời câu hỏi của GV. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và chưa tốt, cần cải thiện. - GV chốt lại kiến thức của chương. | + Đồ thị là một đường parabol có đỉnh là điểm với toạ độ và trục đối xứng là đường thẳng x = + Nếu thì hàm số nghịch biến trên, đồng biến trên + Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a0), = b2 – 4ac. + Nếu < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x . + Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x \ + Nếu > 0 thì f(x) có hai nghiệm x1, x2 (x1 < x2). Khi đó: f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng ( và ; f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng (x1;x2) + (I) (f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = mx2 + nx + p với am, a hoặc m có thể bằng 0). Để giải phương trình (I), ta làm như sau: Bước 1. Bình phương hai vế của (I) dẫn đến phương trình f(x) = g(x) rồi tìm nghiệm của phương trình này. Bước 2. Thay từng nghiệm của phương trình f(x) = g(x) vào bất phương trình f(x) 0 (hoặc g(x) 0). Nghiệm nào thoả mãn bất phương trình đó thì giữ lại, nghiệm nào không thoả mãn thì loại đi. Bước 3. Trên cơ sở những nghiệm giữ lại ở Bước 2, ta kết luận nghiệm của phương trình (I). |
--------------------------Còn tiếp-------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác