A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Khoáng vật nào dưới đây là pyrite (FeS2)
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 2. Cho phương trình hóa học:
aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + e H2O
Tỉ lệ a:b là
A. 1:1
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:3
Câu 3. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của
A. carbon
B. hydrogen
C. oxygen
D. nitrogen
Câu 4. Sulfur được giải phóng ra khỏi Trái Đất chủ yếu ở dạng nào?
A. SO2 và H2S
B. S và H2S
C. 32S và 36S
D. SO2 và FeS2
Câu 5. Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc (theo hình vẽ dưới) đúng kĩ thuật là
A. Cho từ từ H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều
B. Cho từ từ H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều
C. Cho nhanh H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều
D. Cho nhanh H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều
Câu 6. Để phân biệt dung dịch Na2O4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
A. KNO3
B. HCl
C. BaCl2
D. NaOH
Câu 7. Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng.
B. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu.
C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng.
D. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím.
Câu 8. Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hydrocarbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CHCl3, CH3COOCH3, C6H5CH3.
B. CHBr3, CH2=CH-COOCH3, C6H5OH, C2H5OH, (CH3)3N.
C. CH2Cl2, CH2=CH-CHO, CH3COOH, CH2=CH2.
D. CH3OH, CH2=CH-Cl, C6H5ONa, CH≡C-CH3.
Câu 9. Phương pháp chưng cất dùng để tách biệt các chất
A. Có nhiệt độ sôi khác nhau.
B. Có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C. Có độ tan khác nhau.
D. Có khối lượng riêng khác nhau.
Câu 10. Chọn phát biểu sai về biện pháp cắt giảm phát thải sulfur dioxide vào khí quyển
A. Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng mới
B. Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch
C. Không sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
D. Tái chế các sản phẩm phụ chứa có chứa sulfur
Câu 11. Tách chất bằng phương pháp nào trong hình dưới đây?
A. Phương pháp chưng cất
B. Phương pháp kết tinh
C. Phương pháp chiết
D. Phương pháp sắc kí
Câu 12. Công thức phân tử không cho ta biết
A. công thức phân tử chất hữu cơ
B. hàm lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất
C. tỉ lệ giữa các nguyên tố trong hợp chất
D. số lượng các nguyên tố trong hợp chất
Câu 13. Tỉ lệ (tối giản) số nguyên tử C, H, O trong phân tử C2H4O2 lần lượt là
A. 2 : 4 : 2
B. 2 : 4 : 1
C. 1 : 2 : 1
D. 1 : 2 : 2
Câu 14. Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:
Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là
A. 78
B. 80
C. 76
D. 50
Câu 15. Đồng phân cấu tạo được chia thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16. Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là
A. CH3-O-CH2-CH3
B. CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3-CH(CH3)-OH
D. CH3-CH2-OH-CH2
Câu 17. Để viết được cấu tạo hóa học của một chất, không cần biết yếu tố nào sau đây?
A. Trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử chất
B. Hóa trị của các nguyên tố có trong phân tử chất
C. Nhiệt độ sôi của chất
D. Thành phần phân tử của chất
Câu 18. Công thức cấu tạo của C3H8 là
A. B.
C. D.
Câu 19. Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?
A. C2H4Br
B. CH3Br
C. C2H5Br2
D. C2H5Br
Câu 20. Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 21. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sulfate. Kim loại đó là
A. Fe
B. Mg
C. Cr
D. Mn
Câu 22. Cho các hợp chất sau: CH4, NH3, C2H2, CCl4, C2H4, C6H6. Số hợp chất thuộc loại hydrocarbon là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23. Vì sao có thể dựa vào nhóm chức để phân loại các hợp chất hữu cơ?
A. Vì biết được nhóm chức thì biết được thành phần các nguyên tố hóa học có trong phân tử hợp chất hữu cơ
B. Vì nhóm chức không bị biến đổi khi phân tử hữu cơ tha gia phản ứng
C. Vì nhóm chức không bị biến đổi khi phân tử hữu cơ tham gia phản ứng
D. Vì nhóm chức không bị biến đổi khi phân tử hữu cơ tham gia phản ứng
Câu 24. Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X có các hấp thụ đặc trưng ở 2 817 cm−1 và 1 731 cm−1. Chất X là chất nào trong các chất dưới đây?
A. CH3CH2CH2CHO.
B. CH3C(O)CH2CH3.
C. CH3CH=CHCH2OH.
D. CH2=CHCH2CH2OH.
Câu 25. Nguyên tắc của phương pháp kết tinh là
A. Chất rắn tách ra từ dung dịch không bão hòa của chất đó khi thay đổi điều kiện hòa tan.
B. Chất rắn tách ra từ dung dịch không bão hòa của chất đó khi dung môi không thay đổi.
C. Chất rắn tách ra từ dung dịch bão hòa của chất đó khi điều kiện hòa tan không thay đổi.
D. Chất rắn tách ra từ dung dịch bão hòa của chất đó khi thay đổi điều kiện hòa tan.
Câu 26. Sử dụng phương pháp kết tinh lại để tinh chế chất rắn. Hợp chất cần kết tinh lại cần có tính chất nào dưới đây để việc kết tinh lại được thuận lợi?
A. Tan tốt trong dung dịch nóng, ít tan trong dung dịch lạnh
B. Ít tan trong cả dung dịch nóng và lạnh
C. Tan tốt trong cả dung dịch nóng và lạnh
D. Tan tốt trong dung môi phân cực, không tan trong dung môi không phân cực
Câu 27. ết quả phân tích cho biết thành phần khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất X như sau: 24,24% C, 4,04% H, 71,72% Cl. Xác định công thức đơn giản nhất của X.
A. C2H4Cl2
B. CH2Cl
C. C2H6Cl
D. C3H9Cl3
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 11. Công thức phân tử của X là
A. C2H6
B. CH2O2
C. C2H4O
D. C2H6
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dich H2SO4 1M. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
Câu 2. (1 điểm) Formic acid là một dung dịch khử trùng mạnh được dùng để làm sạch trong công nghiệp hoặc trong hộ gia đình. Hãy lập công thức phân tử của formic acid, biết kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất này có 26,09% C; 69,57% O về khối lượng, còn lại là H. Khối lượng mol phân tử của formic acid được xác định trên phổ khối lượng tương ứng với peak có cường độ tương đối xấp xỉ 60%.
Câu 3 (1 điểm) Viết công thức phân tử của các chất có từ 3 đến 5 nguyên tử carbon trong phân tử trong dãy đồng đẳng của acetylene (C2H2).
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1. D | 2. D | 3. A | 4. A | 5. B | 6. C | 7. B |
8. B | 9. A | 10. C | 11. D | 12. A | 13. C | 14. A |
15. B | 16. D | 17. C | 18. A | 19. D | 20. C | 21. A |
22. D | 23. C | 24. A | 25. D | 26. A | 27. B | 28. C |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1 điểm) | Ta có: nNaOH = 0,2 × 1 = 0,2(mol); = 0,15 mol Phản ứng: NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O (mol) 0,15 ← 0,15 → 0,15 NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O (mol) 0,05 → 0,05 ⇒ dư = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol) ⇒ mmuối = + = 120 0,1 + 142 0,05 = 19,1 (gam) |
0,25đ
0,25đ
0,25 0,25 |
Câu 2 (1 điểm) | Gọi công thức phân tử của formic acid là CxHyOz %mH = 100% - (26,09% + 69,57%) = 4,34% Vì khối lượng mol phân tử của formic acid được xác định trên phổ khối lượng tương ứng với peak có cường độ tương đối xấp xỉ 60% nên Mformicacid = 46
Vậy công thức phân tử của formic acid là CH2O2 |
0,25đ 0,5đ
0,25đ |
Câu 3 (1 điểm) | Các công thức phân tử của các chất có từ 3 đến 5 nguyên tử carbon trong phân tử trong dãy đồng đẳng của acetylene (C2H2) là:C3H4, C4H6, C5H8 | 1đ |
CHỦ ĐỀ |
NỘI DUNG KIẾN THỨC | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Nitrogen và sulfur
| Bài 7. Sulfur và sulfur dioxide | 2 |
| 2 |
|
|
|
|
| 4 | 0 | 1đ |
Bài 8. Sulfuric acid và muối sulfate | 2 |
| 3 |
|
| 1 |
|
| 5 | 1 | 2,25đ | |
Đại cương về hóa học hữu cơ | Bài 10. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ | 2 |
| 3 |
|
|
|
|
| 5 | 0 | 1,25đ |
Bài 11. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ | 2 |
| 2 |
|
|
|
|
| 3 | 0 | 0,75đ | |
Bài 12. Công thức phân tử học chất hữu cơ | 1 |
| 4 |
|
|
|
| 1 | 5 | 1 | 2,25đ | |
Bài 13. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ | 2 |
| 3 |
|
| 1 |
|
| 6 | 1 | 2,5đ | |
Tổng số câu TN/TL | 12 | 0 | 16 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 | 28 | 3 |
10 điểm | |
Điểm số | 3đ | 0đ | 4đ | 0đ | 0đ | 2đ | 0đ | 1đ | 7đ | 3đ | ||
Tổng số điểm | 3 điểm 30% | 4 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 100 % |
MÔN: HÓA HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ, yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL | TN | TL | TN | |||
Nitrogen và sulfur
| Bài 7. Sulfur và sulfur dioxide | Nhận biết: - Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của nguyên tố sulfur. |
|
2 |
|
Câu 1
Câu 4 |
Thông hiểu: - Trình bày được cấu tạo, tính chất hóa học cơ bản và ứng dụng của sulfur đơn chất và sulfur dioxide - Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí |
| 1
1 |
| Câu 7
Câu 10 | ||
Bài 8. Sulfuric acid và muối sulfate | Nhận biết: - Nêu được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid - Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng và nhận biết được ion S trong dung dịch bằng ion Ba2+ |
|
1 1
|
|
Câu 5 Câu 6
| |
Thông hiểu: - Trình bày được tính chất hóa học của dung dịch sulfuric acid |
| 3
|
|
Câu 20 Câu 2 Câu 21 | ||
Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về sulfuric acid và muối sulfate để giải quyết bài tập liên quan. | 1 |
| Câu 1 |
| ||
Đại cương về hóa học hữu cơ
| Bài 10. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ | Nhận biết: - Nêu được khái niệm chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản |
|
1
1
|
|
Câu 3 Câu 8
|
Thông hiểu: - Phân loại được hợp chất hữu cơ, trình bày đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ - Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản |
| 2 1 |
| Câu 22 Câu 23 Câu 24 | ||
Bài 11. Phương pháp tách biệt và tính chế hợp chất hữu cơ | Nhận biết: - Nhận biết được các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ |
|
2 |
|
Câu 9 Câu 11 | |
Thông hiểu: - Trình bày được nguyên tắc cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
|
|
2
|
| Câu 25 Câu 26 | ||
Bài 12. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ | Nhận biết: - Nêu được khái niệm về công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ. |
2
|
|
Câu 12 Câu 13
| ||
Thông hiểu: - Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ - Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối |
|
1
2
|
|
Câu 14 Câu 27 Câu 28
| ||
Vận dụng cao: - Vận dụng phổ MS, thành phần phần trăm khối lượng, xác định công thức phân tử của chất |
1 |
Câu 2 |
| |||
Bài 13. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ | Nhận biết: - Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng; chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ |
| 2 |
|
Câu 15 Câu 16
| |
Thông hiểu: - Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hóa học trong hóa học hữu cơ - Xác định được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn) |
| 1
2 |
| Câu 17 Câu 18 Câu 19 | ||
Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức về đồng đẳng, đồng phân để viết công thức cấu tạo của chất | 1 | Câu 3 |
|