1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Nội dung định luật Ohm là:
- A. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ với điện trở của nó
- B. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và không tỉ lệ với điện trở của nó.
C. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.
- D. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ thuận với điện trở của nó.
Câu 2: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 3: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
- A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
- C. Chiều dài của dây dẫn
- D. Tiết diện của dây dẫn
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
- A. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở điện lượng của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
- B. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
C. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
- D. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở electron của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
Câu 5: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn?
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
A. tính chất cản trở dòng điện của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
- B. tính chất cản trở hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
- C. tính chất cản trở dòng điện của các electron.
- D. tính chất cản trở dây dẫn của dòng điện.
2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU
Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
- A. Giảm 3 lần
B. Tăng 3 lần
- C. Không thay đổi
- D. Tăng 1,5 lần
Câu 2: Cho điện trở R = 30 Ω, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I . Thông tin nào sau đây là đúng?
- A. U = I + 30.
- B.
- C. I = 30.U
D.
Câu 3: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
- B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
- C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
- D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:
A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Một đường cong đi qua gốc tọa độ
- C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
- D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ
Câu 5: Hai dây đồng cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần dây thứ hai . Điện trở dây thứ nhất và thứ hai có quan hệ
A. = 3
- B. = 3
- C. < 3
- D. < 3
Câu 6: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. A.
- B.
- C.
- D.
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
- A. tăng 5V
B. tăng 3V
- C. giảm 3V
- D. giảm 2V
Câu 2: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là:
A. 4V
- B. 2V
- C. 8V
- D. 4000 V
Câu 3: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
- A. 1500V
B. 15
- C. 60V
- D. 6V
Câu 4: Dây tóc của một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 24Ω . Mỗi đoạn dài 1cm của dây tóc này có điện trở là 1,5Ω . Tính chiều dài của toàn bộ sợi dây tóc bóng đèn đó.
- A. 24 cm
- B. 12 cm
- C. 10 cm
D. 16 cm
Câu 5: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?
- A. 1,5 lần
- B. 3 lần
C. 2,5 lần
- D. 2 lần
Câu 6: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125mA. Tính điện trở của cuộn dây.
A. 240 Ω
- B. 12 Ω
- C. 48 Ω
- D. 6 Ω
4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau.
Chọn biểu thức đúng.
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 2: Một bàn là điện có dây đốt nóng là một dây điện trở với trị số 49Ω, sử dụng ở hiệu điện thế tối đa là 220V. Khi dây đốt nóng bị cắt ngắn còn 2/3 chiều dài ban đầu, bàn là có thể sử dụng được ở hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A. 146,7V.
- B. 220V.
- C. 32,7V
- D. 330V.