Phiếu trắc nghiệm Toán 11 kết nối Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 30: CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT CHO HAI BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

(30 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì

Câu 2: Nếu hai biến cố A và B xung khắc với nhau thì

A.

Câu 3: Nếu thì

  1. A và B không độc lập
  2. A và B độc lập.

Câu 4: Hai bạn Hạnh và Hà cùng chơi trò chơi bắn cung một cách độc lập. Mỗi bạn chỉ bắn một lần. Xác suất để bạn Hạnh và bạn Hà bắn trúng bia lần lượt là 0,6 và 0,7 trong lần bắn của mình. Tính xác suất của biến cố: “Bạn Hạnh và Hà đều bắn trúng bia”.

  1. 0,42
  2. 0,5
  3. 0,6
  4. 0,7

Câu 5: Hai bạn Trang và Dũng của lớp 11A tham gia giải bóng bàn đơn nam do nhà trường tổ chức. Hai bạn dó không cùng thuộc một bảng đấu loại và mỗi bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết. Xác suất lọt qua vòng loại để vào vòng chung kết của Trung và Dũng lần lượt là 0,8 và 0,6. Tính xác suất của các biến cố: “Cả hai bạn lọt vào chung kết”.

  1. 0,7
  2. 0,5
  3. 0,6
  4. 0,4

Câu 6: Hai bạn Trang và Dũng của lớp 11A tham gia giải bóng bàn đơn nam do nhà trường tổ chức. Hai bạn dó không cùng thuộc một bảng đấu loại và mỗi bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết. Xác suất lọt qua vòng loại để vào vòng chung kết của Trung và Dũng lần lượt là 0,8 và 0,6. Tính xác suất của các biến cố: “Có ít nhất một bạn lọt vào chung kết”.

  1. 0,83
  2. 0,73
  3. 0,64
  4. 0,92

Câu 7: Hai bạn Trang và Dũng của lớp 11A tham gia giải bóng bàn đơn nam do nhà trường tổ chức. Hai bạn dó không cùng thuộc một bảng đấu loại và mỗi bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết. Xác suất lọt qua vòng loại để vào vòng chung kết của Trung và Dũng lần lượt là 0,8 và 0,6. Tính xác suất của các biến cố: “Chỉ có bạn Trung lọt vào chung kết”.

  1. 0,32
  2. 0,73
  3. 0,64
  4. 0,92

Câu 8: Cho là hai biến cố độc lập. Biết . Hãy tính xác suất của biến cố

  1. 0,4
  2. 0,14
  3. 0,5
  4. 0,48

Câu 9: Cho là hai biến cố độc lập. Biết . Hãy tính xác suất của biến cố

  1. 0,4
  2. 0,32
  3. 0,5
  4. 0,48

Câu 10: Cho là hai biến cố độc lập. Biết . Hãy tính xác suất của biến cố .

  1. 0,4
  2. 0,08
  3. 0,22
  4. 0,48

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Hai bệnh nhân bị nhiễm vi rút . Biết rằng xác suất bị biến chứng nặng của bệnh nhân là 0,1 và của bệnh nhân là 0,2 . Khả năng bị biến chứng nặng của hai bệnh nhân là độc lập. Hãy tính xác suất của các biến cố: "Cả hai bệnh nhân đều bị biến chứng nặng".

  1. 0,2
  2. 0,02
  3. 0,3
  4. 0,03

Câu 2: Hai bệnh nhân bị nhiễm vi rút . Biết rằng xác suất bị biến chứng nặng của bệnh nhân là 0,1 và của bệnh nhân là 0,2 . Khả năng bị biến chứng nặng của hai bệnh nhân là độc lập. Hãy tính xác suất của các biến cố: "Cả hai bệnh nhân đều không bị biến chứng nặng".

  1. 0,02
  2. 0,72
  3. 0,3
  4. 0,03

Câu 3: Hai bệnh nhân bị nhiễm vi rút . Biết rằng xác suất bị biến chứng nặng của bệnh nhân .  là 0,1 và của bệnh nhân là 0,2 . Khả năng bị biến chứng nặng của hai bệnh nhân là độc lập. Hãy tính xác suất của các biến cố: "bệnh nhân X bị biến chứng nặng, bệnh nhân Y không bị biến chứng nặng".

  1. 0,02
  2. 0,08
  3. 0,3
  4. 0,03.

Câu 4: Cho là hai biến cố độc lập. Biết . Xác suất của biến cố
A. 0,9 .
B. 0,7 .
C. 0,5 .
D. 0,2 .

Câu 5: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0, người thứ hai bắn trúng bia là 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai người cùng bắn trúng”


  1. B.
    C.
    D.

Câu 6: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0, người thứ hai bắn trúng bia là 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai người cùng không bắn trúng”


  1. B.
    C.
    D.

Câu 7: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0, người thứ hai bắn trúng bia là 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất một người bắn trúng”


  1. B.
    C.
    D.



Câu 8: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai động cơ đều chạy tốt”.


  1. B.
    C.
    D.

Câu 9: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai động cơ đều không chạy tốt”.


  1. B.
    C.
    D.

Câu 10: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất một động cơ chạy tốt”.


  1. B.
    C.
    D.

3. VẬN DỤNG (7 CÂU)

Câu 1: Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố A: "Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần"
A.
B.
C.
D.

Câu 2: Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố B: "Mặt 3 chấm xuất hiện đúng một lần"
A.
B.
C.
D.

Câu 3: Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51. Tìm các suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất 1 con trai.
A.
B.
C.
D.

Câu 4: Hai cầu thủ sút phạt đền.Mỗi người đá 1 lần với xác suất đá vào gôn tương ứng là 0,8 và 0,7 .Tính xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ đá vào gôn.
A.
B.
C. .
D.

Câu 5: Có hai xạ thủ I và xạ tám xạ thủ II. Xác suất bắn trúng của I là 0,9 ; xác suất của II là 0,8. Lấy ngẫu nhiên một trong hai xạ thủ, bắn một viên đạn. Tính xác suất để viên đạn bắn ra trúng đích.
A.
B.
C.
D.

Câu 6: Bốn khẩu pháo cao xạ cùng bắn độc lập vào một mục tiêu.Biết xác suất bắn trúng của các khẩu pháo tương ứng là . Tính xác suất để mụtiêu bị bắn trúng
A.
B.
C.
D.

Câu 7: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 lần.Tính xác suất để một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần trong 6 lần gieo
A.
B.
C.
D.

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Một máy có 5 động cơ gồm 3 động cơ bên cánh trái và hai động cơ bên cánh phải. Mỗi động cơ bên cánh phải có xác suất bị hỏng là 0,09 , mỗi động cơ bên cánh trái có xác suất bị hỏng là 0,04 . Các động cơ hoạt động độc lập với nhau. Máy bay chỉ thực hiện được chuyến bay an toàn nếu có ít nhất hai động cơ làm việc. Tìm xác suất để máy bay thực hiện được chuyến bay an toàn.
A.
B.
C.
D.

Câu 2: Ba cầu thủ sút phạt đến , mỗi người đá một lần với xác suất ghi bàn tương ứng là và 0,6 (với ). Biết xác suất để ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn là 0,976 và xác suất để cả ba cầu thủ đều ghi bàn là 0,336 . Tính xác suất để có đúng hai cầu thủ ghi bàn.
A.
B.
C.
D.

Câu 3: Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trong đó có 1 đáp án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 2 điểm. Tìm xác suất cho biến cố: “Học sinh nhận điểm dưới 1”.
A.
B.
C.
D.

 

 

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm toán 11 KNTT, bộ trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức, trắc nghiệm toán 11 kết nối Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm toán 11 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com