Soạn mới giáo án Âm nhạc 10 kết nối tri thức bài 3: Phát âm rõ chữ

Soạn mới giáo án Âm nhạc 10 KNTT bài Phát âm rõ chữ. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy:.../.../...

 

BÀI 3: PHÁT ÂM RÕ CHỮ

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được cách phát âm rõ chữ.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.
  • Năng lực riêng:
  • Vận dụng được cách phát âm rõ chữ khi hát.
  1. Phẩm chất
  • Có thái độ tích cực và cảm nhận được nét đẹp của âm nhạc dân gian Việt Nam, có ý thức gìn giữ và phát triển âm nhạc dân tộc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV Âm nhạc 10, Giáo án.
  • File âm thanh và hình ảnh, video, bản nhạc dân ca Cò lả và ca khúc Lí hoài nam.
  • File hình ảnh minh hoạ về điều tiết hơi thở trong ca hát, nhạc đệm, phương tiện nghe, nhìn...
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SGK Âm nhạc 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nói rõ và nét tiếng, miệng mở mềm mại, linh hoạt.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS luyện tập phát âm một số nguyên âm, phụ âm cho rõ tiếng
  4. Sản phẩm học tập: HS nói được rõ, nét tiếng; miệng, hàm dưới, cơ mặt được thả lỏng, thoải mái.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS chia lớp thành từng nhóm nhỏ, thực hiện nói rõ và nét tiếng. - GV đặt câu hỏi về cách HS thực hiện cách nói tròn và nét tiếng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát GV hướng dẫn và thực hiện theo.

- HS thực hành và trình bày trước lớp về cách thực hiện

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS thực hành trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách phát âm rõ chữ trong ca hát nhé!

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hát tròn vành, rõ chữ

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được cách phát âm tròn và rõ chữ khi hát.
  2. Nội dung: HS tìm hiểu về cách phát âm rõ chữ .
  3. Sản phẩm học tập: HS phân tích được cách khởi chữ, mở chứ, đóng chữ
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phân tích cách khởi chữ, mở chữ, đóng chữ.

- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để thực hành luyện tập cách phát âm, nhả chữ qua một ca từ, một câu hát cụ thể.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành luyện tập.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện HS các nhóm thực hiện trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, quan sát phần trình bày của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

1. Hát tròn vành, rõ chữ

- Hát tròn vành, rõ chữ là cách xử lí từ nào rõ từ đó, âm thanh gọn gàng, đầy đặn, trau chuốt, lời ca nghe rõ ràng, không gây hiểu sai nghĩa của từ.

- Muốn đạt được tiêu chí này cần nắm được thế nào là khởi chữ, mở chữ và đóng chữ trong kĩ thuật hát.

- Ví dụ: Trong từ hát

+ Khởi chữ là cách đặt âm đầu của phát âm (âm h của từ hát). Cần đạt âm nhẹ nhàng, rõ và nét chữ như cách nói thông thường.

+ Mở chữ là âm quyết định độ vang của tiếng hát (âm a của từ hát). Đặc trưng của hát dân ca là sử dụng khẩu hình bẹt khép miệng, tuy nhiên với các nguyên âm như a, ô cần mở rộng hơn để đỉnh âm được vang và nét.

+ Đóng chữ: Với những từ có âm cuối là phụ âm hoặc bán nguyên âm (âm t là phụ âm cuối của từ hát), người hát cần khép miệng nhanh, gọn và nét tiếng

-----------------------Còn tiếp--------------------------

Soạn mới giáo án Âm nhạc 10 kết nối tri thức bài 3: Phát âm rõ chữ

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án âm nhạc 10 kết nối mới, soạn giáo án âm nhạc 10 mới kết nối bài Phát âm rõ chữ, giáo án soạn mới âm nhạc 10 kết nối

Soạn mới giáo án âm nhạc 10 kết nối


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay