Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đi nhà sách" - GV có thể tổ chức cho HS sắm vai, chơi theo từng ví dụ trong nội dung Khởi động (SGK) để đặt vấn đề. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có thể tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất thì cô và trò chúng mình sẽ đến với bài học ngày hôm nay "Bài 13: Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép tính.". B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. a. Mục tiêu: - HS làm quen với tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - HS nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : Khám phá kiến thức về tính chất giao hoán của phép cộng Tính chất giao hoán của phép cộng Tính và so sánh giá trị các biểu thức : 45 + 47 .?. 47 + 45 8 154 + 695 .?. 695 + 6 154 a + b = b + a Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và cách thực hiện. + GV có thể vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện. Bước 1 : Nhóm lẻ Cách 1 45000 đồng + 47000 đồng. Nhóm chẵn Cách 2 47000 đồng + 45000 đồng. Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và so sánh của kết quả hai cách tính. + Sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày. + GV tiếp tục vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện Bước 1 : Nhóm lẻ Ví dụ 1 45 + 47 ..?.. 47 + 45 Nhóm chẵn Ví dụ 2 8154 + 695 ..?.. 695 + 8154 Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và rút ra kết luận. - GV khái quát : a + b = b + a (vài HS lặp lại) GV chốt kiến thức : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng, thì tổng không thay đổi. (vài HS lặp lại) Nhiệm vụ 2 : Hình thành kiến thức về tính chất kết hợp của phép cộng Tính chất kết hợp của phép cộng Tính và so sánh giá trị các biểu thức : (7 + 9) + 5 .?. 7 + (9 + 5) (59 + 28) + 12 .?. 59 + (28 + 12) (a + b) + c = a + (b + c) Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Chú ý : Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau : a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và cách thực hiện. + GV có thể vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện. Bước 1 : Nhóm lẻ Cách 1 (59000 đồng + 28000 đồng) + 12000 đồng Nhóm chẵn Cách 2 59000 đồng + (28000 đồng + 12000 đồng). Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và so sánh kết quả hai cách tính. + Sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày. + GV tiếp tục vận dụng phương pháp nhóm các mảnh ghép để tổ chức cho HS thực hiện. Bước 1 : Nhóm lẻ Ví dụ 1 (7 + 9) + 5 ..?.. 7 + (9 + 5) Nhóm chẵn Ví dụ 2 (59 + 28) + 12 ..?.. 59 + (28 + 12) Bước 2 : Nhóm chia sẻ Chia sẻ và rút ra kết luận. - GV khái quát : (a + b) + c = a + (b + c) (vài HS lặp lại). GV chốt kiến thức : Khi cộng một tổng hai số với số thức ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba (vài HS lặp lại). a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) (vài HS lặp lại). C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS hiểu được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - Ôn tập, củng cố kiến thức về tính giá trị biểu thức. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : HS trả lời nhanh câu hỏi TN
|
- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- HS xác định yêu cầu đề và suy nghĩ thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe và viết vào vở.
- HS chú ý lắng nghe và viết vào vở.
- HS xác định yêu cầu đề và suy nghĩ thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe và viết vào vở.
- HS chú ý lắng nghe và viết vào vở.
|
-----------Còn tiếp-----------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác